LY 11n tap HKI
Chia sẻ bởi Huỳnh Hà Yên Long |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: LY 11n tap HKI thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG.
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI
TRƯỜNG.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG.
Bài 2: THUYỂT ELECTRON. ĐL BẢO TOẦN ĐIỆN TÍCH.
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CĐĐT. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ.
Bài 6: TỤ ĐIỆN.
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN.
Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TOÀN
MẠCH.
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ.
Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.
Bài 1&2: ĐIỆN TÍCH. ĐL CU-LÔNG.
THUYẾT E. ĐL BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1./ Ba cách nhiễm điện cho 1 vật: Cọ xát, hưởng ứng, tiếp xúc.
2./ Điện tích điểm: Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khỏang cách tới điểm mà ta xét.
3./ Tương tác điện: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Các điện khác dấu thì hút nhau.
4./ Định luật Cu-Lông:
5./ Cấu tạo nguyên tử:
Hạt nhân có cấu tạo gồm 2 hạt: Nơtron và prôtôn.
Điện tích e (-1,6.10-19C). bằng điện tích prôtôn (+1,6.10-19C).
me < mP ; mn ~ mP (Trong đó: me = 9,1.10-31kg, mP = 1,67.10-27 kg)
Điện tích của e và p là điện tích nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố.
6./ Thuyết electron:
- Electron có thể chuyển động tự do.
Nguyên tử bị mất e trở thành hạt mang điện dương => iôn dương.
Nguyên tử trung hòa nhận thên e trở thành hạt mang điện âm=> iôn âm.
7./ Vật dẫn điện, vật cách điện:
Vật cách điện: Là vật không có chứa các điện tích tự do.Như: không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa,…
Vật dẫn điện: Là vật có chứa các điện tích tự do. Như: axit, bazơ, muối, kim loại, ….
8./ Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
1./ Điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?
Tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
2./ Định nghĩa cường độ điện trường:
-Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường.
Đo bằng thương số của F và q: E = F/q.
Trong đó: E (V/m); F (N); q (C).
3./ Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q trong chân không:
E = F/q = k.|Q| / r2. => E không phụ thuộc q.
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
1./ Công của lực điện:
Không phụ thuộc dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Công thức: A = q.E.d. Trong đó: A (J); E (V/m); d (m).
2./ Thế năng của 1 điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường:
WM = AM = VM.q. Thế năng tỉ lệ thuận với q.
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
1./ Định nghĩa hiệu điện thế:
HĐT giữa 2 điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
UMN = VM – VN = AMN / q. Trong đó: U(V) .
2./ Hệ thức giữa HĐT và cường độ điện trường:
U = E.d.
Bài 6: TỤ ĐIỆN .
1./ Tụ điện là gì?
Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
2./ Điện dung của tụ điện:
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở 1 HĐT nhất định.
Công thức:Q = CU Hay C = Q/U. Trong đó: Q(C); C(F); U(V)
Lưu ý: C không phụ thuộc vào Q và U.
3./ Năng lượng của điện trường trong tụ điện:
Mọi điện trường đều mang năng lượng.
Công thức: W = Q2/2C.
1./ Dòng điện không đổi là gì?
- Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
- Công thức: I = q/t; q = n.e.
Trong đó: I (A), q(C), t (s), n: số e (e), e(C) .
2./ Điều kiện để có dòng điện:
- Phải có 1 HĐT đặt vào 2 đầu vật dẫn điện.
3./ Suất điện động của nguồn điện là gì?
Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Công thức: E = A/q. Trong đó: E(V) , A(J), q(C)
3./ Cấu tạo chung của các nguồn điện hóa học:
Gồm 2 cực có bản chất hóa học khác nhau, được ngâm trong dung dịch chất điện phân.
Acquy: Họat động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch.
4./ Công thức tính công và công suất của nguồn điện:
- CT tính công của nguồn: Ang= E.q = E.It.
CT tính công suất nguồn: Png= Ang/t = E.I. Png(W)
5./ Công thức tính công và công suất điện năng:
- CT tính công : A = UIt = U.q
- CT tính công suất : P= A/t = U.I
6./ Định luật Ôm đối với tòan mạch:
Công thức: I = E /(RN + r)
Suất điện động của nguồn điện bằng tổng các độ giảm thế :
E = I.RN – I.r (U = I.RN)
E = U khi: I = 0 hoặc r = 0.
7./ Ghép các nguồn điện thành bộ:
Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 +…+ En
rb = r1 +r2 +…+ rn
Bộ nguồn ghép song song:
Eb = E ; rb= r/n
* Định luật Cu-Lông:
Cùng dấu:
Trái dấu:
F: Lực tương tác (N)
k = 9.109 (N.m2/C2.)
q1, q2: Các điện tích điểm (C).
r: Khoảng cách giữa 2 điện tích (m).
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI
TRƯỜNG.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG.
Bài 2: THUYỂT ELECTRON. ĐL BẢO TOẦN ĐIỆN TÍCH.
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CĐĐT. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ.
Bài 6: TỤ ĐIỆN.
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN.
Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TOÀN
MẠCH.
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ.
Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.
Bài 1&2: ĐIỆN TÍCH. ĐL CU-LÔNG.
THUYẾT E. ĐL BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1./ Ba cách nhiễm điện cho 1 vật: Cọ xát, hưởng ứng, tiếp xúc.
2./ Điện tích điểm: Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khỏang cách tới điểm mà ta xét.
3./ Tương tác điện: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Các điện khác dấu thì hút nhau.
4./ Định luật Cu-Lông:
5./ Cấu tạo nguyên tử:
Hạt nhân có cấu tạo gồm 2 hạt: Nơtron và prôtôn.
Điện tích e (-1,6.10-19C). bằng điện tích prôtôn (+1,6.10-19C).
me < mP ; mn ~ mP (Trong đó: me = 9,1.10-31kg, mP = 1,67.10-27 kg)
Điện tích của e và p là điện tích nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố.
6./ Thuyết electron:
- Electron có thể chuyển động tự do.
Nguyên tử bị mất e trở thành hạt mang điện dương => iôn dương.
Nguyên tử trung hòa nhận thên e trở thành hạt mang điện âm=> iôn âm.
7./ Vật dẫn điện, vật cách điện:
Vật cách điện: Là vật không có chứa các điện tích tự do.Như: không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa,…
Vật dẫn điện: Là vật có chứa các điện tích tự do. Như: axit, bazơ, muối, kim loại, ….
8./ Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
1./ Điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?
Tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
2./ Định nghĩa cường độ điện trường:
-Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường.
Đo bằng thương số của F và q: E = F/q.
Trong đó: E (V/m); F (N); q (C).
3./ Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q trong chân không:
E = F/q = k.|Q| / r2. => E không phụ thuộc q.
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
1./ Công của lực điện:
Không phụ thuộc dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Công thức: A = q.E.d. Trong đó: A (J); E (V/m); d (m).
2./ Thế năng của 1 điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường:
WM = AM = VM.q. Thế năng tỉ lệ thuận với q.
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
1./ Định nghĩa hiệu điện thế:
HĐT giữa 2 điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
UMN = VM – VN = AMN / q. Trong đó: U(V) .
2./ Hệ thức giữa HĐT và cường độ điện trường:
U = E.d.
Bài 6: TỤ ĐIỆN .
1./ Tụ điện là gì?
Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
2./ Điện dung của tụ điện:
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở 1 HĐT nhất định.
Công thức:Q = CU Hay C = Q/U. Trong đó: Q(C); C(F); U(V)
Lưu ý: C không phụ thuộc vào Q và U.
3./ Năng lượng của điện trường trong tụ điện:
Mọi điện trường đều mang năng lượng.
Công thức: W = Q2/2C.
1./ Dòng điện không đổi là gì?
- Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
- Công thức: I = q/t; q = n.e.
Trong đó: I (A), q(C), t (s), n: số e (e), e(C) .
2./ Điều kiện để có dòng điện:
- Phải có 1 HĐT đặt vào 2 đầu vật dẫn điện.
3./ Suất điện động của nguồn điện là gì?
Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Công thức: E = A/q. Trong đó: E(V) , A(J), q(C)
3./ Cấu tạo chung của các nguồn điện hóa học:
Gồm 2 cực có bản chất hóa học khác nhau, được ngâm trong dung dịch chất điện phân.
Acquy: Họat động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch.
4./ Công thức tính công và công suất của nguồn điện:
- CT tính công của nguồn: Ang= E.q = E.It.
CT tính công suất nguồn: Png= Ang/t = E.I. Png(W)
5./ Công thức tính công và công suất điện năng:
- CT tính công : A = UIt = U.q
- CT tính công suất : P= A/t = U.I
6./ Định luật Ôm đối với tòan mạch:
Công thức: I = E /(RN + r)
Suất điện động của nguồn điện bằng tổng các độ giảm thế :
E = I.RN – I.r (U = I.RN)
E = U khi: I = 0 hoặc r = 0.
7./ Ghép các nguồn điện thành bộ:
Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 +…+ En
rb = r1 +r2 +…+ rn
Bộ nguồn ghép song song:
Eb = E ; rb= r/n
* Định luật Cu-Lông:
Cùng dấu:
Trái dấu:
F: Lực tương tác (N)
k = 9.109 (N.m2/C2.)
q1, q2: Các điện tích điểm (C).
r: Khoảng cách giữa 2 điện tích (m).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hà Yên Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)