LÝ 10 - 383 - ĐỀ HK2 - CHUYÊN HV - BD
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 25/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: LÝ 10 - 383 - ĐỀ HK2 - CHUYÊN HV - BD thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Bình Dương KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Trường THPT Chuyên Hùng Vương Môn thi: VẬT LÝ – 10KHXH
- - - - - - - - - - - - - Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề)
- - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 1: Vật có khối lượng m =10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 10m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 10m/s. Giữa vật và mặt dốc có ma sát. Lấy g =10 m/s2. Công của lực ma sát có độ lớn là?
A. 0 J.
B. 500J.
C. -500J.
D. 1000J.
Câu 2: Trạng thái của khối khí xác định được đặc trưng bởi các thông số trạng thái:
A. Nhiệt độ, lực, thể tích, khối lượng.
B. Nhiệt độ, áp suất, thể tích; khối lượng.
C. Nhiệt độ, áp suất, thể tích.
D. Nhiệt độ, lực, thể tích.
Câu 3: Chiều của lực căng bề mặt có xu hướng:
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
B. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
D. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 4: Người ta thực hiện công 400J để nén khí đựng trong xi lanh. Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 38J thì nội năng của khí biến thiên một lượng:
A. -438 J.
B. -362J.
C. 438J.
D. 362J.
Câu 5: Trước khi nén, hổn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 500C. Sau khi nén, thể tích giảm đi 5 lần, áp suất 8 atm. Nhiệt độ của khí sau khi nén là :
A. 1500C.
B. 6460C.
C. 664K.
D. 3730C.
Câu 6: Ở nhiệt độ 1890C thể tích của một lượng khí là 9 lít. Thể tích lượng khí đó ở 4770C khi áp suất khí không đổi là:
A. 22,71 lít.
B. 5,54 lít.
C. 14,61 lít.
D. 3,56 lít.
Câu 7: Nội năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ và thể tích.
B. Khối lượng và nhiệt độ.
C. Khối lượng.
D. Khối lượng và thể tích.
Câu 8: Chọn thông tin sai về tính chất của chất vô định hình?
A. Không có cấu trúc mạng tinh thể.
B. Có tính đẳng hướng.
C. Có tính dị hướng.
D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu 9: Trong các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng sau:
(1): đẳng áp; (2): đẳng tích: (3) : đẳng nhiệt. Những quá trình nào có thực hiện công?
A. (1); (2) và ( 3).
B. (2) ; (3)
C. (1) ; (2).
D. (1) ; ( 3).
Câu 10: Đại lượng đo bằng khối lượng m ( tính ra gam ) của hơi nước có trong 1m3 không khí gọi là:
A. Độ ẩm tuyệt đối.
B. Độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm tương đối.
D. Điểm sương.
Câu 11: Chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa?
A. Chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. Chất lỏng và chất khí.
D. Chất khí.
Câu 12: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào :
A. Gió.
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Nhiệt độ.
D. Thể tích của chất lỏng.
Câu 13: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp áp suất của chất khí là:
A. Chất khí thường có thể tích lớn.
B. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
C. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
D. Chất khí thường được đựng trong
Trường THPT Chuyên Hùng Vương Môn thi: VẬT LÝ – 10KHXH
- - - - - - - - - - - - - Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề)
- - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 1: Vật có khối lượng m =10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 10m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 10m/s. Giữa vật và mặt dốc có ma sát. Lấy g =10 m/s2. Công của lực ma sát có độ lớn là?
A. 0 J.
B. 500J.
C. -500J.
D. 1000J.
Câu 2: Trạng thái của khối khí xác định được đặc trưng bởi các thông số trạng thái:
A. Nhiệt độ, lực, thể tích, khối lượng.
B. Nhiệt độ, áp suất, thể tích; khối lượng.
C. Nhiệt độ, áp suất, thể tích.
D. Nhiệt độ, lực, thể tích.
Câu 3: Chiều của lực căng bề mặt có xu hướng:
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
B. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
D. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 4: Người ta thực hiện công 400J để nén khí đựng trong xi lanh. Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 38J thì nội năng của khí biến thiên một lượng:
A. -438 J.
B. -362J.
C. 438J.
D. 362J.
Câu 5: Trước khi nén, hổn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 500C. Sau khi nén, thể tích giảm đi 5 lần, áp suất 8 atm. Nhiệt độ của khí sau khi nén là :
A. 1500C.
B. 6460C.
C. 664K.
D. 3730C.
Câu 6: Ở nhiệt độ 1890C thể tích của một lượng khí là 9 lít. Thể tích lượng khí đó ở 4770C khi áp suất khí không đổi là:
A. 22,71 lít.
B. 5,54 lít.
C. 14,61 lít.
D. 3,56 lít.
Câu 7: Nội năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ và thể tích.
B. Khối lượng và nhiệt độ.
C. Khối lượng.
D. Khối lượng và thể tích.
Câu 8: Chọn thông tin sai về tính chất của chất vô định hình?
A. Không có cấu trúc mạng tinh thể.
B. Có tính đẳng hướng.
C. Có tính dị hướng.
D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu 9: Trong các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng sau:
(1): đẳng áp; (2): đẳng tích: (3) : đẳng nhiệt. Những quá trình nào có thực hiện công?
A. (1); (2) và ( 3).
B. (2) ; (3)
C. (1) ; (2).
D. (1) ; ( 3).
Câu 10: Đại lượng đo bằng khối lượng m ( tính ra gam ) của hơi nước có trong 1m3 không khí gọi là:
A. Độ ẩm tuyệt đối.
B. Độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm tương đối.
D. Điểm sương.
Câu 11: Chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa?
A. Chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. Chất lỏng và chất khí.
D. Chất khí.
Câu 12: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào :
A. Gió.
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Nhiệt độ.
D. Thể tích của chất lỏng.
Câu 13: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp áp suất của chất khí là:
A. Chất khí thường có thể tích lớn.
B. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
C. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
D. Chất khí thường được đựng trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)