LUYÊNTAAIJ CHƯƠNG I

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thọ | Ngày 02/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: LUYÊNTAAIJ CHƯƠNG I thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
GV: Nguyễn Đức Thọ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC 9
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
Ca(HCO3)2
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
BAZƠ
AXIT
MUỐI
+Bazô +Oxit bazô
+ H2O
+ H2O
+ Axit
+Bazô
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối
Nhiệt phân huỷ
+Axit +Oxit axit +Muoái
+Axit +Oxit axit
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(7)
(6)
(8)
(9)
Chú ý: Ngoài ra muối còn một số tính chất ngoài sơ đồ
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ
1/ Căn cứ vào sơ đồ tính chất hoá học các hợp chất vô cơ hãy chọn chất thích hợp để viết phương trình hoá học cho mỗi loại chất:
II - BÀI TẬP:
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ
1/ Căn cứ vào sơ đồ tính chất hoá học các hợp chất vô cơ hãy chọn chất thích hợp để viết phương trình hoá học cho mỗi loại chất:
II - BÀI TẬP:
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ
Bài giải
Oxit (Nhóm 1; Nhóm 2)
a/ Na2O + H2O  2NaOH
b/ MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
c/ SO3 + H2O  H2SO4
d/ SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
e/ K2O + SO3  K2SO4
Muối (Nhóm 3; Nhóm 4)
a/AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
b/ CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
c/ AgNO3 +NaCl  AgCl + NaNO3
d/ CuCl2 + Mg  MgCl2 + Cu
e/ 2KClO3 2KCl + 3O2
to
II - BÀI TẬP:
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ
2/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ dung dịch sau : KOH; H2SO4; Ba(OH)2; KCl.
Chất thử
KOH
H2SO4
Ba(OH)2
KCl
Quỳ tím
Xanh
Đỏ
Xanh
o đổi màu
H2SO4
O hiện tượng
Phương trình: Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O
II - BÀI TẬP:
Tiết 18 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ
2/ Viết các PTHH biểu diễn biến hoá trong sơ đồ sau :
FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3
1/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ dung dịch sau : KOH; H2SO4; Ba(OH)2; KCl.
PT: FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O

Hướng dẫn về nhà
Đọc trước bài thực hành
Mỗi nhóm chuẩn bị 4 đinh sắt sạch
Làm nốt các bài tập trong SGK
Hướng dẫn về nhà
Đề bài cho: số mol của CuCl2 = 0,2mol
mNaOH= 20g  nNaOH = 20/40 = 0,2mol
Phương trình:
1mol 2mol 1mol 2mol
1mol 1mol 1mol
b/ Khối lượng chất rắn sau khi nung là khối lượng của CuO. Lập tỉ lệ để so sánh số mol của CuCl2 và NaOH  Số mol chất dư. Số mol của Cu(OH)2 tính dựa vào số mol chất thiếu.
Từ phương trình (1) và (2)  Số mol CuO = số mol Cu(OH)2 Khối lượng CuO
c/ Khối lượng các chất trong nước lọc gồm NaCl và NaOH dư
(2)
(1)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)