Luyện thi HSG_TV5 (đề 24)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 10/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Luyện thi HSG_TV5 (đề 24) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 24
ĐỀ LUYỆN THI HSG
MÔN TIẾNG VIỆT 5
Câu 1: (3 điểm)
Cho các cụm C - V sau:
Mặt trời mọc.
Mẹ đưa.
Ngày học bắt đầu.
Em đi.
Cô giáo đón.
Hãy mở rộng thành phần câu cho các cụm C – V đã cho để có những câu văn diễn đạt sinh động và cụ thể?
Sắp xếp lại trật tự các câu văn vừa mở rộng để có một đoạn văn nói về buổi sáng đến trường đầu tiên của em?
Bài làm:
C1: Mặt trời đã mọc đỏ rực ở đằng Đông.
C2: mẹ âu yếm đưa em đến trường.
C3: Một ngày học mới bắt đầu.
C4: Em tung tăng cùng mẹ đi tới trường.
C5: Cô giáo dịu dàng đón em vào lớp.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho các câu văn sau:
a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
b. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi.
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (Cô Tô - Nguyễn Tuân)
1. Hãy sắp xếp lại trật tự các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lí?
2. Em hãy cho biết:
- Câu ghép là câu số mấy?
Câu có thành phần trạng ngữ là câu số mấy?
Bài làm:
1. Sắp xếp lại trật tự:
b. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi.
2. Câu ghép: c,d
c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi.
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
* Câu có thành phần trạng ngữ:
a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
Câu 3. (1,5 điểm)
Trong bài thơ " Em kể chuyện này", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa phất phơ mái tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông.
a. Ở đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
b. Em có nhận xét gì về câu thơ:
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông.
(Về nhịp thơ, phép tu từ, hình ảnh...)
Từ đó em có cảm nhận gì về cái hay của câu thơ?
Bài làm:
a. Trong đoạn thơ trên, Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa :" chị lúa", " cậu tre"
b.* Nhận xét :
- Nhịp thơ: 3/2/2
- Phép tu từ: Nhân hóa
- Hình ảnh thơ: Đặc sắc, độc đáo
* Cảm nhận (0,5 điểm)
- Gợi cảm giác đàn cò khiêng nắng rất nặng
+ Màu trắng của đàn cò
+ Ánh nắng tràn ngập, chuyển động
- Bức tranh đẹp về quê hương
- Tình yêu quê hương, sự sáng tạo của nhà thơ
Câu 4 (3 điểm):
Em hãy viết một bài văn ngắn tả con đường đi học thân thuộc của em.
Bài làm:
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Đó là con sông hiền hoà, cánh đồng thẳng cánh cò bay… nhưng thân thuộc với em nhất có lẽ là con đường quen thuộc từ nhà đến trường.
Con đường tới trường là một con đường nhỏ được rải đá răm thẳng tắp. Hai bên đường là hai hàng cây xanh mát. Buổi sáng con đường rộn rã hẳn lên
ĐỀ LUYỆN THI HSG
MÔN TIẾNG VIỆT 5
Câu 1: (3 điểm)
Cho các cụm C - V sau:
Mặt trời mọc.
Mẹ đưa.
Ngày học bắt đầu.
Em đi.
Cô giáo đón.
Hãy mở rộng thành phần câu cho các cụm C – V đã cho để có những câu văn diễn đạt sinh động và cụ thể?
Sắp xếp lại trật tự các câu văn vừa mở rộng để có một đoạn văn nói về buổi sáng đến trường đầu tiên của em?
Bài làm:
C1: Mặt trời đã mọc đỏ rực ở đằng Đông.
C2: mẹ âu yếm đưa em đến trường.
C3: Một ngày học mới bắt đầu.
C4: Em tung tăng cùng mẹ đi tới trường.
C5: Cô giáo dịu dàng đón em vào lớp.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho các câu văn sau:
a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
b. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi.
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (Cô Tô - Nguyễn Tuân)
1. Hãy sắp xếp lại trật tự các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lí?
2. Em hãy cho biết:
- Câu ghép là câu số mấy?
Câu có thành phần trạng ngữ là câu số mấy?
Bài làm:
1. Sắp xếp lại trật tự:
b. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi.
2. Câu ghép: c,d
c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi.
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
* Câu có thành phần trạng ngữ:
a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
Câu 3. (1,5 điểm)
Trong bài thơ " Em kể chuyện này", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa phất phơ mái tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông.
a. Ở đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
b. Em có nhận xét gì về câu thơ:
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông.
(Về nhịp thơ, phép tu từ, hình ảnh...)
Từ đó em có cảm nhận gì về cái hay của câu thơ?
Bài làm:
a. Trong đoạn thơ trên, Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa :" chị lúa", " cậu tre"
b.* Nhận xét :
- Nhịp thơ: 3/2/2
- Phép tu từ: Nhân hóa
- Hình ảnh thơ: Đặc sắc, độc đáo
* Cảm nhận (0,5 điểm)
- Gợi cảm giác đàn cò khiêng nắng rất nặng
+ Màu trắng của đàn cò
+ Ánh nắng tràn ngập, chuyển động
- Bức tranh đẹp về quê hương
- Tình yêu quê hương, sự sáng tạo của nhà thơ
Câu 4 (3 điểm):
Em hãy viết một bài văn ngắn tả con đường đi học thân thuộc của em.
Bài làm:
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Đó là con sông hiền hoà, cánh đồng thẳng cánh cò bay… nhưng thân thuộc với em nhất có lẽ là con đường quen thuộc từ nhà đến trường.
Con đường tới trường là một con đường nhỏ được rải đá răm thẳng tắp. Hai bên đường là hai hàng cây xanh mát. Buổi sáng con đường rộn rã hẳn lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)