Luyện thi HSG_TV 4-5 (đề 16)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 10/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Luyện thi HSG_TV 4-5 (đề 16) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 16:
ĐỀ LUYỆN THI HSG
MÔN TIẾNG VIỆT 5
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. đặc sản B. chia xẻ C. sum họp D. cư xử
Câu 2: Từ nào là từ láy?
A. học hành B. yên ả C. tươi cười D. gian dối
Câu 3: (1/2)Từ nào là động từ?
A. trung thực B. phản bội C. trung thành D. đôn hậu
Câu 4: Từ nào là từ tượng thanh?
A. sặc sỡ B. ngào ngạt C. thủ thỉ D. lon ton
Câu 5: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. xanh tươi B. xanh rì C. xanh thẳm D. xanh ngắt
Câu 6: Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại?
A. do dự B. lưỡng lự C. chần chừ D. tần ngần
Câu 7: Trong câu: “Đột ngột và mau lẹ, chú ve ráng hết sức rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve”. Bộ phân Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. Chỉ m/ đích B. Chỉ ng/ nhân C. Chỉ ph/ tiện D. Chỉ tr/ thái
Phần II: BÀI TẬP
Câu 1: (1đ)
Dùng gạch chéo(/) tách từng từ trong đoạn văn sau:
Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua,...nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sến,...Xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn,...
Bài giải:
Ôm /quanh /Ba Vì /là /bát ngát/ đồng bằng/, mênh mông /hồ /nước /với /những/ Suối Hai/, Đồng Mô/, Ao Vua/,...nổi tiếng/ vẫy gọi/. Mướt mát/ rừng/ keo /những /đảo /Hồ,/ đảo /Sến,/...Xanh ngát/ bạch đàn /những /đồi /Măng/, đồi /Hòn/,...
Câu 2: (0,5đ)
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái ngọt của mật ong già hạn.
Giải:
8 DT: sầu riêng, mùi thơm, mít, hương bưởi, cái béo, trứng gà, cái ngọt, mật ong.
2 ĐT: chín, quện.
4 TT: thơm, béo, ngọt, già (hạn)
Câu 3: (1đ)
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Em thấy đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của hình ảnh đó.
Bài làm:
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
Câu 4: (4,5đ)
Chọn một trong hai đề văn sau:
Em đã từng chứng kiến cảnh đường phố ồn ào, nhộn nhịp, hối hả trong lúc trời vần vũ chuyển mưa, khi em tan học trên đường trở về nhà. Hãy tả lại cảnh đó.
Tả quang cảnh đường phố nơi em ở lúc trời mưa to vừa tạnh.
Bài làm:( đề số 1)
Một buổi chiều mùa hè, trời nóng như nung. Chúng em trên đường đi học về, hơi ngóng ở dưới lòng đường bốc lên lên hầm
ĐỀ LUYỆN THI HSG
MÔN TIẾNG VIỆT 5
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. đặc sản B. chia xẻ C. sum họp D. cư xử
Câu 2: Từ nào là từ láy?
A. học hành B. yên ả C. tươi cười D. gian dối
Câu 3: (1/2)Từ nào là động từ?
A. trung thực B. phản bội C. trung thành D. đôn hậu
Câu 4: Từ nào là từ tượng thanh?
A. sặc sỡ B. ngào ngạt C. thủ thỉ D. lon ton
Câu 5: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. xanh tươi B. xanh rì C. xanh thẳm D. xanh ngắt
Câu 6: Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại?
A. do dự B. lưỡng lự C. chần chừ D. tần ngần
Câu 7: Trong câu: “Đột ngột và mau lẹ, chú ve ráng hết sức rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve”. Bộ phân Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. Chỉ m/ đích B. Chỉ ng/ nhân C. Chỉ ph/ tiện D. Chỉ tr/ thái
Phần II: BÀI TẬP
Câu 1: (1đ)
Dùng gạch chéo(/) tách từng từ trong đoạn văn sau:
Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua,...nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sến,...Xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn,...
Bài giải:
Ôm /quanh /Ba Vì /là /bát ngát/ đồng bằng/, mênh mông /hồ /nước /với /những/ Suối Hai/, Đồng Mô/, Ao Vua/,...nổi tiếng/ vẫy gọi/. Mướt mát/ rừng/ keo /những /đảo /Hồ,/ đảo /Sến,/...Xanh ngát/ bạch đàn /những /đồi /Măng/, đồi /Hòn/,...
Câu 2: (0,5đ)
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái ngọt của mật ong già hạn.
Giải:
8 DT: sầu riêng, mùi thơm, mít, hương bưởi, cái béo, trứng gà, cái ngọt, mật ong.
2 ĐT: chín, quện.
4 TT: thơm, béo, ngọt, già (hạn)
Câu 3: (1đ)
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Em thấy đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của hình ảnh đó.
Bài làm:
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
Câu 4: (4,5đ)
Chọn một trong hai đề văn sau:
Em đã từng chứng kiến cảnh đường phố ồn ào, nhộn nhịp, hối hả trong lúc trời vần vũ chuyển mưa, khi em tan học trên đường trở về nhà. Hãy tả lại cảnh đó.
Tả quang cảnh đường phố nơi em ở lúc trời mưa to vừa tạnh.
Bài làm:( đề số 1)
Một buổi chiều mùa hè, trời nóng như nung. Chúng em trên đường đi học về, hơi ngóng ở dưới lòng đường bốc lên lên hầm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)