Luyện thi học sinh giỏi môn địa lớp 12 ( 2016 )

Chia sẻ bởi Huỳnh Thà | Ngày 26/04/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Luyện thi học sinh giỏi môn địa lớp 12 ( 2016 ) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC Đ.T. QUẢNG NGÃI ĐỀ: ÔN THI HS. GIỎI CẤP TỈNH
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN ĐỊA LỚP 12 ( 2016 -2017 )

Bài tập 1: Phân tích 2 chuyển động của Trái Đất ?
a) Giống nhau: - Chuyển động tự quay quanh mình và quay quanh Mặt Trời đều
là chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông.
- Cùng có chu kỳ là 1 vòng và trục Trái Đất luôn nghiêng so với
mặt phẳng quỹ đạo 1 góc là 66°33´.
b) Khác nhau: - Chuyển động tự quay quanh mình với thời gian 1 vòng là 24
giờ và quay quanh Mặt Trời với 1 vòng là 365 ngày 6 giờ.
- Chuyển động tự quay quanh mình theo cách thức là quay,
chuyển động quay quanh Mặt Trời theo cách thức là tịnh tiến
theo quỹ đạo hình En- lip.

Bài tập 2: Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo ( thay vì nghiêng 66°33´ như hiện nay ) thì các yếu tố tự nhiên liên quan sẽ thay đổi như thế nào ?
- 2 đường chí tuyến sẽ di chuyển xuống và trùng với đường xích đạo ( thay vì là vĩ tuyến 23°27´ như trước đây )
- 2 đường vòng cực sẽ di chuyển lên và trùng với 2 cực ( thay vì là vĩ tuyến 66°33´ như trước đây )
→ Cả Trái Đất chỉ có 1 vành đai khí hậu: ôn đới.
→ Không xảy ra hệ quả : - Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Tròi
- Các mùa trong năm
- Ngày ,đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
=> Do: góc nhập xạ tại các địa điểm trên cùng một vĩ tuyến sẽ không thay đổi.
* Hệ quả của Trái Đất tự quay quanh mình vẫn xãy ra như:
- Sự luân phiên ngày đêm
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ( lực Cô ri ô lit )

Bài tập 3: Vẽ biểu đồ về đường chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trới ?
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII ( tháng )
22-6
23°27´B



0° 0°




23°27´N
 23°27´N
Bài tập 4: Vẽ sơ đồ về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và
theo vĩ độ ( ví dụ trong các ngày 22/6 và 22/12: tương ứng với hình
a và b )













Bài tập 5; Trình bày các công thức để làm bài tập về hệ quả: 2 chuyển động
của Trái Đất

a ) Tính giờ: Bảng phân bố múi giờ cần nhớ là :
0 +1 +2 +3 +4 + 5 +6 +7 +8 +9 +10 +11 +12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

b ) Tính góc nhập xạ: Bảng công thức cần nhớ là :
Vào 21 / 3 và 23 / 9 thì : h = 90° - φ ( h: là góc nhập xạ, φ : là vĩ độ nơi đó )
Vào 22 / 6 thì : h = 90° - φ + 23° 27 ( bán cầu Bắc )
h = 90° - φ - 23° 27 ( bán cầu Nam ) Và ngược lại :
Vào 22 / 12 thì : h = 90° - φ + 23° 27 ( bán cầu Nam )
h = 90° - φ - 23° 27 ( bán cầu Bắc )
( Lưu ý: chỉ cần nhớ tính chất cơ bản là : 90° - φ, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở bán cầu nào thì bán cầu đó được + 23° 27´, còn không thì bị - 23° 27´ )
* Công thức tính góc nhập xạ : tổng quát nhất:
ha = 90° - ( φa – φb )
- ha : góc nhập tại vĩ độ địa điểm a cần tìm
- φa : vĩ độ tại địa điểm a, nơi cần tìm
- φb : vĩ độ tại địa điểm b, nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh

c ) Tính ngày có Mặt Trời thiên đỉnh tại một địa điểm :
Bảng số ngày trong các tháng ( dương lịch ) cần nhớ là :
Tháng:
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 11
 12

Ngày:
 31
 29
 31
 30
 31

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)