Luyen thi Dai hoc
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Luyen thi Dai hoc thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm
phần ANđEHIT
I. Tính chất trọng tâm
1. Anđehit có tính oxi hoá
2. Anđehit có tính khử
- Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương)
- Tác dụng với Cu(OH)2
3. Phản ứng đốt cháy
4. Phản ứng khác
II. Phương pháp giải BTTN
1. Phản ứng khử bằng hidro (Xem mô phỏng)
- So sánh tỉ lệ mol andehit và H2 phản ứng để xác định andehit no hay không no.
+ Nếu tỉ lệ mol là 1 : 1 => and no, đơn chức.
+ Nếu tỉ lệ mol là 1 : 2 có các trường hợp:
? andehit no 2 chức.
? andehit không no, đơn chức.
Một anđehit được chia làm 2 phần như nhau :
+ Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được n1 mol H2O
+ Phần 2 đem hiđro hoá rồi đốt cháy thu được n2 mol H2O
Khi đó sự chênh lệch n2 và n1 chính bằng số mol H2 đã
Tham gia phản ứng khử
VD. 3,36 lít (đktc) một andehit X đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2. Nếu đốt cháy hết lượng X trên thu được 19,8g CO2. CTCT của X là
A. HCHO B. CH2 = CH - CH2 - CHO
C. CH3-CHO D. CH2 = CH - CHO
- Ta có số mol X : H2 = 0,15 : 0,3 = 1 : 2 vậy X không no
- Số ntử C trong X là
2. Bài tập có phản ứng đốt cháy.
CnH2nO + (3n-1)/2O2 ? nCO2 + nH2O
Nếu đề bài cho đốt cháy một andehit mà sản phẩm có số mol H2O = số mol CO2 => andehit no, đơn chức.
Ví dụ: đcht 0,15 mol một andehit X được 10,08 lit CO2 (đktc) và 8,1 g H2O. Công thức của X là:
HCHO B. CH3CHO
C. C2H5CHO D. CH2 = CH - CHO
X là anđehit no, đơn chức
Số ntử C trong X
3. Phản ứng tráng gương
Sự thay đổi cấu tạo của andehit khi tham gia pư tráng gương
Riêng andehit fomic:
Phương pháp: so sánh số mol Ag thoát ra và số mol andehit pứng để xác định số nhóm chức andehit.
Trường hợp một andehit tham gia tráng gương
Nếu nAg : nand = 2 => and là đơn chức
Nếu nAg : nand = 4 có 2 trường hợp:
+ and là HCHO
+ and là R(CHO)2
b. Trường hợp hh 2 andehit tham gia tráng gương
Nếu nAg : nhh = 2 => hh gồm 2 and là đơn chức
Nếu nAg : nhh = 4 có 2 trường hợp:
+ Hỗn hợp gồm HCHO và R(CHO)2
+ Hỗn hợp gồm 2 and 2 chức
- Nếu 2 < nAg : nhh < 4 có 2 trường hợp:
+ Hỗn hợp gồm HCHO và RCHO
+ Hỗn hợp gồm RCHO và R(CHO)2
Ví dụ: Cho 0,25 mol X gồm 2 anđehit no, đơn chức tdụng
dd AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 g Ag và khối lượng của
dd AgNO3 giảm 77,5g. CTCT 2 ankanal là
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. CH3CHO và CH = CH - CHO
D. HCHO và CH = CH - CHO
→ Hçn hîp gåm HCHO vµ RCHO
mhh = mAg - mgiảm = 86,4 - 77,5 = 8,9 gam
mhh = 0,15.30 + 0,1.(R + 29) = 8,9
R = 15 : CH3
4. Sử dụng phương pháp tang - giảm khối lượng
Cứ 1 mol RCHO ? RCOOH klượng tang 16 gam
Cứ 1 mol R(CHO)n ? R(COOH)n tang 16.n gam
Vd. Oxi hoá 2,2 một andehit đơn chức thu được 3,0 g axit
tương ứng, anđehit đó là
A. HCHO B. CH3CHO
C. CH3CH2CHO D. CH2=CH-CHO
Cứ 1 mol RCHO ? RCOOH tang 16 gam
Theo đề tang 0,8 gam nên :
5. Mối quan hệ
- Trường hợp 1 rượu X tham gia phản ứng
Xét tỉ lệ
+ Nếu a = 2 : X là rượu thông thường
+ Nếu a = 4 : X là rượu CH3OH hoặc rượu hai chức
- Trường hợp 2 rượu X tham gia phản ứng
Xét tỉ lệ
+ Nếu a = 2 : hh X là 2 rượu thông thường
+ Nếu a = 4 : hh X là rượu CH3OH + rượu hai chức
hoặc cả 2 rượu đều 2 chức
+ Nếu 1< a < 4 : hh X gồm 2 rượu đơn chức trong
đó có CH3OH. Hoặc 1 rượu đơn + 1 rượu đa chức
+ Nếu a < 2 : hh X có 1 rượu bậc 2
phần ANđEHIT
I. Tính chất trọng tâm
1. Anđehit có tính oxi hoá
2. Anđehit có tính khử
- Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương)
- Tác dụng với Cu(OH)2
3. Phản ứng đốt cháy
4. Phản ứng khác
II. Phương pháp giải BTTN
1. Phản ứng khử bằng hidro (Xem mô phỏng)
- So sánh tỉ lệ mol andehit và H2 phản ứng để xác định andehit no hay không no.
+ Nếu tỉ lệ mol là 1 : 1 => and no, đơn chức.
+ Nếu tỉ lệ mol là 1 : 2 có các trường hợp:
? andehit no 2 chức.
? andehit không no, đơn chức.
Một anđehit được chia làm 2 phần như nhau :
+ Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được n1 mol H2O
+ Phần 2 đem hiđro hoá rồi đốt cháy thu được n2 mol H2O
Khi đó sự chênh lệch n2 và n1 chính bằng số mol H2 đã
Tham gia phản ứng khử
VD. 3,36 lít (đktc) một andehit X đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2. Nếu đốt cháy hết lượng X trên thu được 19,8g CO2. CTCT của X là
A. HCHO B. CH2 = CH - CH2 - CHO
C. CH3-CHO D. CH2 = CH - CHO
- Ta có số mol X : H2 = 0,15 : 0,3 = 1 : 2 vậy X không no
- Số ntử C trong X là
2. Bài tập có phản ứng đốt cháy.
CnH2nO + (3n-1)/2O2 ? nCO2 + nH2O
Nếu đề bài cho đốt cháy một andehit mà sản phẩm có số mol H2O = số mol CO2 => andehit no, đơn chức.
Ví dụ: đcht 0,15 mol một andehit X được 10,08 lit CO2 (đktc) và 8,1 g H2O. Công thức của X là:
HCHO B. CH3CHO
C. C2H5CHO D. CH2 = CH - CHO
X là anđehit no, đơn chức
Số ntử C trong X
3. Phản ứng tráng gương
Sự thay đổi cấu tạo của andehit khi tham gia pư tráng gương
Riêng andehit fomic:
Phương pháp: so sánh số mol Ag thoát ra và số mol andehit pứng để xác định số nhóm chức andehit.
Trường hợp một andehit tham gia tráng gương
Nếu nAg : nand = 2 => and là đơn chức
Nếu nAg : nand = 4 có 2 trường hợp:
+ and là HCHO
+ and là R(CHO)2
b. Trường hợp hh 2 andehit tham gia tráng gương
Nếu nAg : nhh = 2 => hh gồm 2 and là đơn chức
Nếu nAg : nhh = 4 có 2 trường hợp:
+ Hỗn hợp gồm HCHO và R(CHO)2
+ Hỗn hợp gồm 2 and 2 chức
- Nếu 2 < nAg : nhh < 4 có 2 trường hợp:
+ Hỗn hợp gồm HCHO và RCHO
+ Hỗn hợp gồm RCHO và R(CHO)2
Ví dụ: Cho 0,25 mol X gồm 2 anđehit no, đơn chức tdụng
dd AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 g Ag và khối lượng của
dd AgNO3 giảm 77,5g. CTCT 2 ankanal là
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. CH3CHO và CH = CH - CHO
D. HCHO và CH = CH - CHO
→ Hçn hîp gåm HCHO vµ RCHO
mhh = mAg - mgiảm = 86,4 - 77,5 = 8,9 gam
mhh = 0,15.30 + 0,1.(R + 29) = 8,9
R = 15 : CH3
4. Sử dụng phương pháp tang - giảm khối lượng
Cứ 1 mol RCHO ? RCOOH klượng tang 16 gam
Cứ 1 mol R(CHO)n ? R(COOH)n tang 16.n gam
Vd. Oxi hoá 2,2 một andehit đơn chức thu được 3,0 g axit
tương ứng, anđehit đó là
A. HCHO B. CH3CHO
C. CH3CH2CHO D. CH2=CH-CHO
Cứ 1 mol RCHO ? RCOOH tang 16 gam
Theo đề tang 0,8 gam nên :
5. Mối quan hệ
- Trường hợp 1 rượu X tham gia phản ứng
Xét tỉ lệ
+ Nếu a = 2 : X là rượu thông thường
+ Nếu a = 4 : X là rượu CH3OH hoặc rượu hai chức
- Trường hợp 2 rượu X tham gia phản ứng
Xét tỉ lệ
+ Nếu a = 2 : hh X là 2 rượu thông thường
+ Nếu a = 4 : hh X là rượu CH3OH + rượu hai chức
hoặc cả 2 rượu đều 2 chức
+ Nếu 1< a < 4 : hh X gồm 2 rượu đơn chức trong
đó có CH3OH. Hoặc 1 rượu đơn + 1 rượu đa chức
+ Nếu a < 2 : hh X có 1 rượu bậc 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)