LUYEN TAP TV K1 BAI 3
Chia sẻ bởi Dương Ngô |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: LUYEN TAP TV K1 BAI 3 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Trường TH Nguyễn Trãi BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Lớp 53 MÔN TẬP ĐỌC (ĐỌC THẦM )LỚP 5
Họ và tên…………………… (Thời gian 30 phút)
A) Đọc thầm:
Về ngôi nhà đang xây
Chiều đi họcvề Bầy chim đi ăn về
Chúng em qua ngôi nhà xây dở Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Giàn giáo tựa cái lồng che chở Nắng đứng ngủ quên
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Trên những bức tường
Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay: Làn gió nào về mang hương
Tạm biệt! Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.
Bao ngôi nhà đã hoàn thành
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Đều qua những ngày xây dở.
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Lớn lên với trời xanh…
ĐỒNG XUÂN LAN
B) Dựa vào nội dung bài học, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1) Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
a) Giàn giáo tựa cái lồng che chở.
b) Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
c) Cả 2 ý trên đều đúng
2) Điền vào chỗ trống những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
a)……………………………………………………………………………………………………………
b)…………………………………………………………………………………………………………….
3) Hình ảnh nhân hóa nào làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
a) Ngôi nhà giống như bài thơ sắp xong.
b) Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa nồng hăng.
c) Bao ngôi nhà đã hoàn thành đều qua những ngày xây dở.
4) Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
a) Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất phát triển, khẩn trương.
b) Cuộc sống trên đất nước ta đổi mới từng ngày, từng giờ.
c) Cả 2 ý trên đều đúng
5) Trong câu nào dưới đây từ đứng được dùng với nghĩa gốc:
a) Nắng đứng ngủ quên.
b) Em đứng chào cờ.
c) Trời đứng gió.
6) Nhóm từ nào thuộc đề tài “ công nhân “ ?
a) Thợ nề, thợ mộc, thợ cấy
b) Thợ nề, thợ hàn, thợ cày
c) Thợ hàn, thợ mộc, thợ nề
7) Từ nào đồng nghĩa với từ “ che chở “?
a) Xây dựng b) Bảo vệ c) Kiến thiết
8)Trong câu “ Nắng đứng ngủ quên “, từ nào là tính từ ?
a) Nắng b) Ngủ c) Quên
9)Trong 2 dòng thơ cuối:” Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.” có mấy quan hệ từ?
a) 1 từ (đó là từ:…………) b) 2 từ ( đó là từ:…………………………)c) 3 từ (đó là từ:………………….)
10)Từ “chúng em “ trong câu : “Chúng em qua ngôi nhà xây dở “ là:
a) Danh từ làm chủ ngữ. b) Đại từ làm chủ ngữ. c) Danh từ làm vị ngữ
C) Tập làm văn: Em hãy tả lại một người thân đang làm việc. Ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài….
Lớp 53 MÔN TẬP ĐỌC (ĐỌC THẦM )LỚP 5
Họ và tên…………………… (Thời gian 30 phút)
A) Đọc thầm:
Về ngôi nhà đang xây
Chiều đi họcvề Bầy chim đi ăn về
Chúng em qua ngôi nhà xây dở Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Giàn giáo tựa cái lồng che chở Nắng đứng ngủ quên
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Trên những bức tường
Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay: Làn gió nào về mang hương
Tạm biệt! Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.
Bao ngôi nhà đã hoàn thành
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Đều qua những ngày xây dở.
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Lớn lên với trời xanh…
ĐỒNG XUÂN LAN
B) Dựa vào nội dung bài học, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1) Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
a) Giàn giáo tựa cái lồng che chở.
b) Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
c) Cả 2 ý trên đều đúng
2) Điền vào chỗ trống những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
a)……………………………………………………………………………………………………………
b)…………………………………………………………………………………………………………….
3) Hình ảnh nhân hóa nào làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
a) Ngôi nhà giống như bài thơ sắp xong.
b) Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa nồng hăng.
c) Bao ngôi nhà đã hoàn thành đều qua những ngày xây dở.
4) Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
a) Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất phát triển, khẩn trương.
b) Cuộc sống trên đất nước ta đổi mới từng ngày, từng giờ.
c) Cả 2 ý trên đều đúng
5) Trong câu nào dưới đây từ đứng được dùng với nghĩa gốc:
a) Nắng đứng ngủ quên.
b) Em đứng chào cờ.
c) Trời đứng gió.
6) Nhóm từ nào thuộc đề tài “ công nhân “ ?
a) Thợ nề, thợ mộc, thợ cấy
b) Thợ nề, thợ hàn, thợ cày
c) Thợ hàn, thợ mộc, thợ nề
7) Từ nào đồng nghĩa với từ “ che chở “?
a) Xây dựng b) Bảo vệ c) Kiến thiết
8)Trong câu “ Nắng đứng ngủ quên “, từ nào là tính từ ?
a) Nắng b) Ngủ c) Quên
9)Trong 2 dòng thơ cuối:” Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.” có mấy quan hệ từ?
a) 1 từ (đó là từ:…………) b) 2 từ ( đó là từ:…………………………)c) 3 từ (đó là từ:………………….)
10)Từ “chúng em “ trong câu : “Chúng em qua ngôi nhà xây dở “ là:
a) Danh từ làm chủ ngữ. b) Đại từ làm chủ ngữ. c) Danh từ làm vị ngữ
C) Tập làm văn: Em hãy tả lại một người thân đang làm việc. Ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Ngô
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)