Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngân |
Ngày 23/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhựa PE
Nhựa PVC
Nh?a PPF
Làng lụa Vạn Phúc
MAI CHÂU - LÀNG LỤA VẠN PHÚC
To thiờn nhiờn
phi bóng hay lụa nhân tạo.
sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo ...
Tơ nhân tạo
Tơ nhân tạo
Cao su thiên nhiên
Một số sản phẩm làm từ cao su
keo dán epoxi...
EPOXY
Keo dán, thủy tinh, polime….
TIẾT 24. BÀI 14: Luyện Tập
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Chào mừng cô và các bạn đến với tiết học hôm nay.
Trường: Đại học Hải Phòng Lớp: ĐHSP Hóa K14
Nhóm 4
Chào mừng quý cô và các bạn đã đến với tiết học hôm nay.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
HOÁ 12 NÂNG CAO
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
POLIME
KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
CẤU TRÚC
ĐIỀU CHẾ
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Số mắt xích (n) trong polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
THEO
NGUỒN GỐC
THEO CÁCH TỔNG HỢP
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Polime dạng mạch phân nhánh
Polime dạng mạch không phân nhánh
Polime dạng mạch mạng không gian
Bằng phản ứng trùng hợp
Bằng phản ứng trùng ngưng
1, Polime
A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
VẬT LIỆU POLIME
CHẤT DẺO Là
những
vật
liệu
polime
có tính
dẻo.
TƠ Là những
vật liệu
polime
hình sợi
dài và mảnh
với đội bền
nhất định.
CAO SU Là
loại
vật
liệu
polime có
tính đàn
hồi.
KEO DÁN Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kế dính
CHẤT DẺO
TƠ
CAO SU
KEO DÁN
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
3, So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Định
nghĩa
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử
lớn(polime)
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau (monome)
thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những
phân tử nhỏ khác (như H2O)
Quá trình
n monome → polime
n monome→polime +các ptử
nhỏ khác
Sản
phẩm
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Điều kiện cần của
monome
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
Vui học hóa
Lớp chia làm 3 đội tương ứng với 3 tổ
Có 5 vòng chơi, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tự tổng hợp số điểm
Mỗi câu hỏi chính luôn có kèm theo câu hỏi phụ, trả lời chính xác cả 2 câu hỏi chính phụ các bạn ghi được 10 điểm. Đội chọn câu trả lời không trả lời được, quyền ưu tiên dành cho các đội còn lại
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 5s
Lưu ý: Trong quá trình chơi phải thực hiện nghiêm túc, giữ trật tự. Đội nào ồn ào sẽ coi như phạm luật và dừng cuộc chơi
1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều…….tạo nên
5. Cấu tạo mạch của amilopectin là
2. Dựa vào nguồn gốc, tơ visco thuộc loại tơ nào?
4. Vật liệu polime có tính dẻo
3.Tên của 1 loại tơ poliamit là sản phẩm đồng trùng hợp hexametilen điamin và axit adipic
6. Qua nghiên cứu thực nghiệm cao su thiên nhiên là polime của………..
3
2
5
4
6
1
1
2
3
4
5
6
VÒNG 1 : Ô CHỮ SE7EN
10
20
30
40
50
60
70
80
10
20
30
40
50
60
70
80
10
20
30
40
50
60
70
80
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
VÒNG 2: KẾT NỐI
Chất dẻo
những vật liệu polime có tính dẻo
Cao su
Tơ
Trùng hợp
Trùng ngưng
những vật liệu polime có tính đàn hồi
những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất định
nMonome→ Polime
nMonome→ Polime + các phân tử nhỏ khác
3
2
5
4
1
C
B
E
D
A
A
B
2
1
3
2
1
4
3
2
1
5
4
3
2
1
10
20
30
40
50
10
20
30
40
50
10
20
30
40
50
A: glyxin
C: axit axetic
B: axit terephtaric
D: etylen glycol
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 1:
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: Tơ visco và tơ axetat.
C: Tơ tằm và tơ enang
B: Tơ nilon – 6,6 và tơ capron
D: Tơ visco và tơ nilon – 6,6
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 2:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: X thuộc poliamit
C: X có thể kéo sợi.
B:% mc trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
D: X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 3:
Polime X có công thức (NH[CH2]5CO)n . Phát biểu nào sau đây không đúng:
VÒNG 3 : ĐỐI ĐẦU
10
20
30
A: xenlulozơ.
C polipropilen.
B: poli(vinyl clorua).
D : polistiren
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 1:
Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6
C: PE , PVC, Polistiren
B: tinh bột, xelulozơ, nilon-6
D: xenlulozơ, protein, nilon-6,6
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 2:
Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: Cao su
B: Cao su buna –S
D: Cao su buna –N
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 3:
Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
C: Cao su buna.
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
10
20
30
A: HCHO trong môi trường bazơ.
C HCHO trong môi trường axit
B: CH3CHO trong môi trường bazơ.
D: HCOOH trong môi trường axit.
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 1:
Nhựa phenol fomandehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: Nilon-6
C: Poli(vinyl clorua) (PVC)
B: Nilon-7
D: Polietilen (PE)
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 2:
Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
B: ( CH2-CH(CH3) )n
D: CH2=CH-CH3
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 3:
Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)
A: ( CH2-CH2 )n
C: CH2=CH2
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
10
20
30
VÒNG 4 :THÔNG THÁI
Câu 1 :Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là?
A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 121 và 152 D. 113 và 114
Câu 2: Khi trùng ngưng 30g Glyxin, thu được mg polime và 2,88g nước. Giá trị của m là?
A. 12g B. 11,12g C. 9,12g D. 27,12g
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 → C2H3Cl → PVC
Để tổng hợp được 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là? (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0
10
20
30
10
20
30
10
20
30
L?p: Su Ph?m Húa K14
Nhúm 4
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.
Nhựa PVC
Nh?a PPF
Làng lụa Vạn Phúc
MAI CHÂU - LÀNG LỤA VẠN PHÚC
To thiờn nhiờn
phi bóng hay lụa nhân tạo.
sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo ...
Tơ nhân tạo
Tơ nhân tạo
Cao su thiên nhiên
Một số sản phẩm làm từ cao su
keo dán epoxi...
EPOXY
Keo dán, thủy tinh, polime….
TIẾT 24. BÀI 14: Luyện Tập
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Chào mừng cô và các bạn đến với tiết học hôm nay.
Trường: Đại học Hải Phòng Lớp: ĐHSP Hóa K14
Nhóm 4
Chào mừng quý cô và các bạn đã đến với tiết học hôm nay.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
HOÁ 12 NÂNG CAO
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
POLIME
KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
CẤU TRÚC
ĐIỀU CHẾ
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Số mắt xích (n) trong polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
THEO
NGUỒN GỐC
THEO CÁCH TỔNG HỢP
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Polime dạng mạch phân nhánh
Polime dạng mạch không phân nhánh
Polime dạng mạch mạng không gian
Bằng phản ứng trùng hợp
Bằng phản ứng trùng ngưng
1, Polime
A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
VẬT LIỆU POLIME
CHẤT DẺO Là
những
vật
liệu
polime
có tính
dẻo.
TƠ Là những
vật liệu
polime
hình sợi
dài và mảnh
với đội bền
nhất định.
CAO SU Là
loại
vật
liệu
polime có
tính đàn
hồi.
KEO DÁN Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kế dính
CHẤT DẺO
TƠ
CAO SU
KEO DÁN
1, Polime
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2, Vật liệu polime
3, So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Định
nghĩa
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử
lớn(polime)
Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau (monome)
thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những
phân tử nhỏ khác (như H2O)
Quá trình
n monome → polime
n monome→polime +các ptử
nhỏ khác
Sản
phẩm
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Điều kiện cần của
monome
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
Vui học hóa
Lớp chia làm 3 đội tương ứng với 3 tổ
Có 5 vòng chơi, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tự tổng hợp số điểm
Mỗi câu hỏi chính luôn có kèm theo câu hỏi phụ, trả lời chính xác cả 2 câu hỏi chính phụ các bạn ghi được 10 điểm. Đội chọn câu trả lời không trả lời được, quyền ưu tiên dành cho các đội còn lại
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 5s
Lưu ý: Trong quá trình chơi phải thực hiện nghiêm túc, giữ trật tự. Đội nào ồn ào sẽ coi như phạm luật và dừng cuộc chơi
1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều…….tạo nên
5. Cấu tạo mạch của amilopectin là
2. Dựa vào nguồn gốc, tơ visco thuộc loại tơ nào?
4. Vật liệu polime có tính dẻo
3.Tên của 1 loại tơ poliamit là sản phẩm đồng trùng hợp hexametilen điamin và axit adipic
6. Qua nghiên cứu thực nghiệm cao su thiên nhiên là polime của………..
3
2
5
4
6
1
1
2
3
4
5
6
VÒNG 1 : Ô CHỮ SE7EN
10
20
30
40
50
60
70
80
10
20
30
40
50
60
70
80
10
20
30
40
50
60
70
80
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
VÒNG 2: KẾT NỐI
Chất dẻo
những vật liệu polime có tính dẻo
Cao su
Tơ
Trùng hợp
Trùng ngưng
những vật liệu polime có tính đàn hồi
những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất định
nMonome→ Polime
nMonome→ Polime + các phân tử nhỏ khác
3
2
5
4
1
C
B
E
D
A
A
B
2
1
3
2
1
4
3
2
1
5
4
3
2
1
10
20
30
40
50
10
20
30
40
50
10
20
30
40
50
A: glyxin
C: axit axetic
B: axit terephtaric
D: etylen glycol
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 1:
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: Tơ visco và tơ axetat.
C: Tơ tằm và tơ enang
B: Tơ nilon – 6,6 và tơ capron
D: Tơ visco và tơ nilon – 6,6
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 2:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: X thuộc poliamit
C: X có thể kéo sợi.
B:% mc trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
D: X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 3:
Polime X có công thức (NH[CH2]5CO)n . Phát biểu nào sau đây không đúng:
VÒNG 3 : ĐỐI ĐẦU
10
20
30
A: xenlulozơ.
C polipropilen.
B: poli(vinyl clorua).
D : polistiren
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 1:
Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6
C: PE , PVC, Polistiren
B: tinh bột, xelulozơ, nilon-6
D: xenlulozơ, protein, nilon-6,6
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 2:
Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: Cao su
B: Cao su buna –S
D: Cao su buna –N
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 3:
Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
C: Cao su buna.
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
10
20
30
A: HCHO trong môi trường bazơ.
C HCHO trong môi trường axit
B: CH3CHO trong môi trường bazơ.
D: HCOOH trong môi trường axit.
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 1:
Nhựa phenol fomandehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
A: Nilon-6
C: Poli(vinyl clorua) (PVC)
B: Nilon-7
D: Polietilen (PE)
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 2:
Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
B: ( CH2-CH(CH3) )n
D: CH2=CH-CH3
50:50
15
$1 Million
Câu hỏi số 3:
Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)
A: ( CH2-CH2 )n
C: CH2=CH2
VÒNG 3: ĐỐI ĐẦU
10
20
30
VÒNG 4 :THÔNG THÁI
Câu 1 :Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là?
A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 121 và 152 D. 113 và 114
Câu 2: Khi trùng ngưng 30g Glyxin, thu được mg polime và 2,88g nước. Giá trị của m là?
A. 12g B. 11,12g C. 9,12g D. 27,12g
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 → C2H3Cl → PVC
Để tổng hợp được 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là? (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0
10
20
30
10
20
30
10
20
30
L?p: Su Ph?m Húa K14
Nhúm 4
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)