Luyen tap lop 12

Chia sẻ bởi Lại Thế Dũng | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: luyen tap lop 12 thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Sở Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh Sơn la
Tổ bộ Môn :
Lí - Hoá - Sinh - CN
Trường THPT Cò Nòi
Tiết 50
Câu 1:
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl ở catot xẩy ra:
A: Sự khử phân tử nước
B: Sự oxi hoá Na+
C: Sự oxi hoá phân tủ H2O
D: Sự khử ion Na+
Câu 2:
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl ở anot xẩy ra:
A: Ion Cl - bị oxi hoá
B : Ion Na+ bị oxi hoá
C: Ion Cl - bị khử
D: Ion Na+ bị khử
Câu 3:
Điện phân CaCl2 nóng chẩy, xẩy ra phản ứng :
A: ở cực dương , ion Ca2+ bị oxi hoá
B: ở cực âm , ion Ca2+ bị khử
C: ở cực âm , nguyên tử Ca bị khử
D: ở cực dương , nguyên tử Ca bị oxi hoá
Đúng - A
Đúng - A
Đúng - B
Câu 4:
Những chất nào sau đây
A: NaCl
C: Na2CO3
E: BaCl2
B: Ca(OH)2
D: HCl
F: Na2SO4
a) Có thể làm mềm nước cứng tạm thời
b) Có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu
Viết phương trình phản ứng
=> Đúng - B,C
=> Đúng - C
Viết phương trình phản ứng
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 =2CaCO3? + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 = CaCO3 ? + 2NaHCO3
a)
Viết phương trình phản ứng
b)
CaSO4 + Na2CO3 = CaCO3 ? + Na2SO4
Bài 5
a)Em hãy cho biết số e lớp ngoài cùng của Na và Ca? So sánh?
b)So sánh năng lượng ion hoá của Na và Ca?
c)Em hãy cho biết điện tích ion và số oxi hoá của Na và Ca? So sánh?
d)Em hãy cho biết tính khử của Na và Ca? So sánh?
Chỉ có 1e: 3s1
Có 2e: 4s2
Số e lớp ngoài cùng tăng dần
Năng lượng ion hoá nhỏ
Năng lượng ion hoá tương đối nhỏ
Năng lượng ion hoá tăng dần
Tạo ion Na+
Số oxi hoá: +1
Tạo ion Ca 2+
Số oxi hoá: +2
Điện tích ion và số oxi hoá tăng dần
Tính khả rất mạnh.
Khử nước dễ dàng ở t0
thường.
Tính khử mạnh, yếu hơn Na.
Khử nước mạnh.
Tính khử mạnh và giảm dần.
Bài 6:
So sánh tính bazơ của NaOH và Ca(OH)2. Viết PTPƯ minh hoạ.
NaOH
Ca(OH)2
Kết luận.
Tính bazơ mạnh.
- Tan tốt trong nước, toả nhiệt mạnh.
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Tác dụng với axit, oxit axit, dd muối.
Tính bazơ mạnh( yếu hơn NaOH)
- ít tan trong nước.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh.
-Tác dụng với axit, oxit axit. dd muối.
Tính bazơ của các hiđroxit giảm.
Có 4 chất rắn đựng trong mỗi lọ riêng biệt: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4. Làm thế nào để phân biệt từng chất, nếu ta chỉ dùng H2O và HCl.
Bài 7
Na2CO3
CaCO3
Na2SO4
CaSO4
H2O
HCl
Tan
Không tan
Tan
Không tan
Sủi bọt khí
Sủi bọt khí
Không hiện tượng
Không hiện tượng

Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g CaCO3 tác dụng với HCl dư, đi qua dd chứa 60g NaOH. Hãy cho biết lượng muối natri điều chế được.
Bài 8:
- Tính số mol CO2 và số mol NaOH:
Số mol CO2 = 100 :100 = 1 (mol)
Theo PTPƯ: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
Số mol CO2 = số mol CaCO3 = 1 (mol)
Số mol NaOH = 60:40 = 1,5 (mol)
Ta có tỉ lệ: số mol CO2�: số mol NaOH = 1,5 : 1 = 1,5
Vậy các PTPƯ xẩy ra là :
CO2 + NaOH = NaHCO3 (1)
1mol 1mol 1mol
NaHCO3 + NaOH = Na2CO3 + H2O (2)
0,5mol 0,5mol 0,5mol
Số mol NaHCO3 = 1 - 0,5 = 0,5 (mol) Số mol Na2CO3 = 0,5 (mol)
=> Khối lượng của các muối.
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Thế Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)