Luyện tập chương V (Tiết 1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Mai |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Luyện tập chương V (Tiết 1) thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em Học Sinh
Luyện Tập Chương 5
(Tiết 1)
F
I
Br
Cl
2s2 2p5
5s2 5p5
4s2 4p5
3s2 3p5
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
Độ âm điện
Tính oxi hoá
3,98
2,66
2,96
3,16
Tính oxi hoá giảm dần
F2
Phản ứng
Halogen
Cl2
Br2
I2
Với kim loại
Với hidro
Với nước
Oxi hoá được tất cả các kim loại tạo ra muối florua.
Oxi hoá được hầu hết các kim loại tạo ra muối clorua, phản ứng cần đun nóng.
Oxi hoá được nhiều kim loại tạo ra muối bromua, phản ứng cần đun nóng.
Oxi hoá được nhiều kim loại tạo ra muối iotua. Phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
Trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp (-2520C) và nổ mạnh:
F2 + H2 2HF
Nếu chiếu sáng phản ứng xảy ra nhanh, có thể gây nổ:
Cl2 + H2 2HCl
as
Cần nhiệt độ cao:
Br2 + H2 2HBr
t0C
Cần nhiệt độ cao hơn:
I2 + H2 2HI
t0C
Phân huỷ mãnh liệt nước ngay ở nhiệt độ thường:
2F2 + 2H2O 4HF + O2
Ở nhiệt độ thường:
Cl2 + H2O HCl + HClO
Ở nhiệt độ thường,chậm hơn so với clo:
Br2 + H2O HBr + HBrO
Hầu như không tác dụng.
Câu 1: Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng tính khử của các ion halogenua tăng dần theo chiều:
F−< Cl− < Br− < I−
F− chỉ có thể bị oxi hoá bằng dòng điện.
Cl− bị oxi hoá bởi chất oxi hoá mạnh: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3…
2KMnO4 +16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
Br− bị oxi hoá bởi Cl2.
2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2
I− bị oxi hoá bởi Br2.
2NaI + Br2 2NaBr + I2
Câu 2: Cho các dung dịch muối sau: KNO3, CuCl2, AgNO3, Ca(NO3)2. Hãy chọn một dung dịch duy nhất để có thể nhận biết được cả 3 ion Cl−, Br−, I−?
Dung dịch: AgNO3
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
(trắng)
AgNO3 + NaBr AgBr+NaNO3
(vàng nhạt)
AgNO3 + NaI AgI + NaNO3
(vàng)
ĐIỀU CHẾ HALOGEN
F2
I2
Br2
Cl2
Điện phân hỗn hợp KF và HF
+ Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như MnO2, KMnO4…
+ Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Dùng Cl2 để oxi hoá ion Br− trong NaBr, KBr (có trong nước biển) thành Br2.
Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I− trong NaI thành I2.
Câu 3: Hãy ghép cặp chất và tính chất sao cho phù hợp:
Brom
Clo
Hidroclorua
Iot
AgBr
NaCl
Chất bị phân huỷ bởi ánh sáng mặt trời
Hợp chất được dùng để bảo quản thực phẩm.
Chất lỏng ở nhiệt độ phòng.
Chất rắn khi được đun nóng biến thành khí màu tím.
Chất khí không màu tạo ”khói“ trong không khí ẩm.
Chất khí màu vàng lục.
Câu 4: Biết A là chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
A + H2 B
A + H2O B + C
A + H2O + SO2 B + …
C B + …
Giải:
Cl2 + H2 HCl
(A) (B)
Cl2 + H2O HCl + HClO
(C)
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
2HClO 2HCl + O2
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
Và Các Em Học Sinh
Luyện Tập Chương 5
(Tiết 1)
F
I
Br
Cl
2s2 2p5
5s2 5p5
4s2 4p5
3s2 3p5
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
Độ âm điện
Tính oxi hoá
3,98
2,66
2,96
3,16
Tính oxi hoá giảm dần
F2
Phản ứng
Halogen
Cl2
Br2
I2
Với kim loại
Với hidro
Với nước
Oxi hoá được tất cả các kim loại tạo ra muối florua.
Oxi hoá được hầu hết các kim loại tạo ra muối clorua, phản ứng cần đun nóng.
Oxi hoá được nhiều kim loại tạo ra muối bromua, phản ứng cần đun nóng.
Oxi hoá được nhiều kim loại tạo ra muối iotua. Phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
Trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp (-2520C) và nổ mạnh:
F2 + H2 2HF
Nếu chiếu sáng phản ứng xảy ra nhanh, có thể gây nổ:
Cl2 + H2 2HCl
as
Cần nhiệt độ cao:
Br2 + H2 2HBr
t0C
Cần nhiệt độ cao hơn:
I2 + H2 2HI
t0C
Phân huỷ mãnh liệt nước ngay ở nhiệt độ thường:
2F2 + 2H2O 4HF + O2
Ở nhiệt độ thường:
Cl2 + H2O HCl + HClO
Ở nhiệt độ thường,chậm hơn so với clo:
Br2 + H2O HBr + HBrO
Hầu như không tác dụng.
Câu 1: Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng tính khử của các ion halogenua tăng dần theo chiều:
F−< Cl− < Br− < I−
F− chỉ có thể bị oxi hoá bằng dòng điện.
Cl− bị oxi hoá bởi chất oxi hoá mạnh: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3…
2KMnO4 +16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
Br− bị oxi hoá bởi Cl2.
2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2
I− bị oxi hoá bởi Br2.
2NaI + Br2 2NaBr + I2
Câu 2: Cho các dung dịch muối sau: KNO3, CuCl2, AgNO3, Ca(NO3)2. Hãy chọn một dung dịch duy nhất để có thể nhận biết được cả 3 ion Cl−, Br−, I−?
Dung dịch: AgNO3
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
(trắng)
AgNO3 + NaBr AgBr+NaNO3
(vàng nhạt)
AgNO3 + NaI AgI + NaNO3
(vàng)
ĐIỀU CHẾ HALOGEN
F2
I2
Br2
Cl2
Điện phân hỗn hợp KF và HF
+ Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như MnO2, KMnO4…
+ Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Dùng Cl2 để oxi hoá ion Br− trong NaBr, KBr (có trong nước biển) thành Br2.
Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I− trong NaI thành I2.
Câu 3: Hãy ghép cặp chất và tính chất sao cho phù hợp:
Brom
Clo
Hidroclorua
Iot
AgBr
NaCl
Chất bị phân huỷ bởi ánh sáng mặt trời
Hợp chất được dùng để bảo quản thực phẩm.
Chất lỏng ở nhiệt độ phòng.
Chất rắn khi được đun nóng biến thành khí màu tím.
Chất khí không màu tạo ”khói“ trong không khí ẩm.
Chất khí màu vàng lục.
Câu 4: Biết A là chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
A + H2 B
A + H2O B + C
A + H2O + SO2 B + …
C B + …
Giải:
Cl2 + H2 HCl
(A) (B)
Cl2 + H2O HCl + HClO
(C)
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
2HClO 2HCl + O2
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)