LUYỆN TẬP CHƯƠNG NITO-PHOTPHO

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Đức | Ngày 10/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: LUYỆN TẬP CHƯƠNG NITO-PHOTPHO thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TIẾT 19. BÀI 13: Luyện Tập
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
GV thực hiện: Nguyễn Duy Đức
Chào mừng quý thầy cô và các em đã đến với tiết học hôm nay.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN BÁI
Trường PT Dân tộc nội trú THPT Tỉnh Yên Bái
Năm học 2018-2019
HOÁ 11 CƠ BẢN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LÝ THUYẾT
BÀI TẬP
End
1
Mg3(PO4)2
Mg2P2O7
Trong các công thức sau đây, chọn công thức hóa học đúng của magie photphua ?
A
B
C
D
Mg3P2
Mg(PO3)2
Mg hóa trị II, P hóa trị III nên công thức của magie photphua là Mg3P2
Chọn câu A
1
2
RO
R2O3
R2O5
RO2
Công thức tổng quát oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc nhóm VA là ?
A
B
C
D
Hóa trị cao nhất của các nguyên tố thuộc nhóm VA là V, Oxi hóa trị II  công thức oxit cao nhất là : R2O5. Chọn câu C
2
3
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đo tan dần
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt sau đó tan dần
Cho từ từ dd NH3 vào dd FeCl3 cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là ?
A
B
C
D
Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì
3NH3 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl
Chọn câu B
3
4
B
C
D
Các muối amoni đều bền với nhiệt
Các muối amoni đều t/d với dd kiềm
Một số muối amoni khó tan trong nước
Các muối amoni là chất điện li yếu
Nhận xét nào về muối amoni là đúng ?
A
Các muối amoni đều tác dụng với dd kiềm vì
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
chọn B
4
5
A
B
C
D
BaCl2
Thuốc thử dùng để nhận biết các dd NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4 và NaCl là :
NaOH
Quì tím
Ba(OH)2
Thuốc thử là Ba(OH)2 vì
Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 → BaSO4↓+2NH3↑+2H2O
Ba(OH)2+Na2SO4 → BaSO4↓+2NaOH
chọn C
5
6
A
B
C
D
FeO
Fe(OH)2
ZnO
Fe3O4
Axit HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với :
Axit HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với ZnO vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
trước và sau phản ứng.
2HNO3 + ZnO → Zn(NO3)2 + H2O
chọn C
6
7
A
B
C
D
-3, +1, +2, +3, +4, +5
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
-3,0, +1, +2, +3, +4
0, +1, +2, +3, +4, +5
Trong hợp chất, nitơ thể hiện các số oxi hoá là:
Trong hợp chất, nitơ thể hiện số oxi hóa là:
-3, +1, +2, +3, +4, +5  chọn câu A
7
8
A
B
C
D
Natri cacbonat
Kali hidrocacbonat
Bạc nitrat
Natri oxit
Thuốc thử dùng để phân biệt axit nitric và axit clo hidric là:
Thuốc thử dùng để phân biệt
axit HNO3 và axit HCl là bạc nitrat vì:
AgNO3 + HNO3 → không xảy ra phản ứng
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
chọn C
8
9
A
B
C
D
11
6
14
19
Cho p/ứ sau: P + KClO3 → P2O5 + KCl Tổng các hệ số cân bằng tối giản của chất trong pứ là :
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl Tổng các hệ số = 6+5+3+5 = 19 chọn D
9
10
A
B
C
D
14
Cho phản ứng: P + H2SO4 → H3PO4 +SO2 + H2O Tổng các hệ số cân bằng tối giản của các chất tham gia pứ là:
15
7
16
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O Tổng các hệ số cân bằng tối giản của các chất tham gia phản ứng là : 2 + 5 = 7 chọn C
10
1
A
B
C
D
17,6%
52,3%
26,5%
67,3%
Hàm lượng % của photpho(P) trong supephotphat kép là:
Ca(H2PO4)2
%P =
= 26,5% Chọn C
1
 
2
A
B
C
D
17,5%
60%
90%
35%
Hàm lượng đạm trong amoni nitrat là:
NH4NO3
%N = = 35%
 chọn D
2
 
3
A
B
C
D
5,8 gam
7,8 gam
9,7 gam
13,6 gam
Khối lượng kết tủa lớn nhất thu được khi cho dd NH3 dư vào dd chứa 0,1 mol MgCl2 và 0,05 mol Al2(SO4)3 là:
MgCl2 → Mg(OH)2↓ 0,1 mol 0,1 mol Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ 0,05 mol 2.0,05 mol m↓= 0,1.58 + 2.0,05.78 = 13,6 gam
chọn D
3
4
A
B
C
D
3,4 gam
6,8 gam
0,85 gam
1,7 gam
Cho dd chứa a gam NH3 vào dd chứa 16 gam CuSO4, sau pứ thu được 4,9 gam kết tủa. Giá trị của a là:
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4

nCuSO4 =0,1 mol n Cu(OH)2↓ = 0,05 mol

mNH3 = 2.0,05.17 = 1,7 gam  chọn D
4
5
A
B
C
D
26%
52%
Dung dịch A chứa 10 g hỗn hợp FeSO4 và Al2(SO4)3. Cho KOH dư và dd A thu đc kết tủa B. Để hòa tan hoàn toàn B phải cần dd loãng chứa 0,1 mol HNO3. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là:
73%
45,6%
FeSO4, Al2(SO4)3 +KOH dư Fe(OH)2↓
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
3 mol 10 mol
? mol 0,1 mol
 n Fe(OH)2 = 0,03 mol = n FeSO4
%m FeSO4 = = 45,6%  chọn B
5
 
6
A
B
C
D
4,48 lít
6,72 lít
17,92 lít
20,18 lít
Thể tích khí NH3 (đktc) cần để trung hòa vừa đủ 400 gam dd HNO3 12,6% là :
NH3 + HNO3 → NH4NO3
nNH3 = nHNO3 = (400.12,6)/(100.63) = 0,8 mol
 V = 0,8x22,4 = 17,92 lít chọn C
6
7
A
B
C
D
30%
20%
50%
80%
Nén hỗn hợp gồm 2 lít N2 và 7 lít H2 vào tháp tổng hợp NH3, thu đc hỗn hợp B có thể tích là 8,2 lít. Các khí đo ở đktc. Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là:
N2 + 3H2  2NH3
Bđ: 2 7 ( H2 dư so với N2)
Pứ: x 3x 2x
Sau pứ: (2–x) + (7–3x) + 2x = 8,2
X = 0,4 (lít)
H = 0,4.100/2 = 20%  chọn B
7
8
A
B
C
D
3 lít
5 lít
8 lít
10 lít
Trong điều kiện pứ thích hợp và hiệu suất pứ đạt 30%, thể tích khí NH3 thu đc từ hỗn hợp chứa 15 lít N2 và 15 lít H2 là (các khí đo ở cùng điều kiện)
N2 dư so với H2
VNH3 = 2/3VH2 = 2/3.15.30/100 = 3 lít
Chọn A

8
9
A
B
C
D
8,8 gam
7,2 gam
11 gam
14,4 gam
Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho m (g) A vào dd H2SO4 loãng dư thu đc 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m (g) A vào dd HNO3 đặc nguội, dư thu đc 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m là:
Fe + H2SO4 → H2
Cu + HNO3 → 2NO2
m = 2,24.56/22,4 + 0,5.1,12.64/22,4 = 7,2 (g)
Chọn B
9
10
A
B
C
D
50%
Hòa tan 10 (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong HNO3 đặc nguội, dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là :
18%
48%
36%
Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội.
Mg → 2NO2
0,15 mol 0,3 mol
%Mg = 0,15.24.100/10 = 36 % chọn C
10
True
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
False
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI
Khi cho Cu vào ống nghiệm
đựng dung dịch HNO3 loãng
có hiện tượng gì xảy ra?
Xuất hiện dung dịch nâu đỏ,
có khí không màu bay ra.
A
Xuất hiện dung dịch màu xanh, có khí
không màu bay ra và hóa nâu
trên miệng ống nghiệm
B
Xuất hiện dung dịch không màu và
có khí không màu bay ra
c
Dung dịch không màu, khí màu nâu
xuất hiện trên miệng ống nghiệm.
Câu 1
D


Thành phần dung dịch NH3 gồm các ion:

NH3, H2O.
A
NH4+, OH-.
B
NH3, NH4+, OH-.
c
NH4+, OH-, H2O, NH3.
D
Câu 2
Tổng hệ số cân bằng của các
sản phẩm trong phản ứng sau
là: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + H2O
14
A
10
B
24
c
38
D
Câu 3


Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với
200ml dung dịch H3PO4 1M. Tính khối lượng
muối thu được sau phản ứng:

:
15,2
A
12
B
26,2
c
14,2
D
Câu 4
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)