Luyện tập chương 2 hóa 10 ( theo cách dạy chơi trò chơi)

Chia sẻ bởi Nguyễn Vân | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: luyện tập chương 2 hóa 10 ( theo cách dạy chơi trò chơi) thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự giảng
Môn Hoá Học 10
Giáo viên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
BẢNG TUẦN HOÀN ,
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
Bài 11: LUYỆN TẬP
I. Kiến thức cần nắm vững
II. Bài tập củng cố
I. Kiến thức cần nắm vững
II. Bài tập
TRÒ CHƠI 1: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IVA.
B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 3, nhóm IA.
D. Chu kì 4, nhóm IVA.
Bài tập củng cố:
Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là:
Số proton = số electron = ...........................
Số lớp electron= ..........................................
Số electron lớp ngoài cùng = .......................
Cấu hình e của nguyên tử Na: ...................................
X là Natri (Na)
Câu hỏi 2: Cho ion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tử X trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây:
A. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIA.
B. Ô 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Ô 17, chu kì 3, nhóm VA.
D. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Bài tập củng cố:
Xu hướng để trở thành ion âm của nguyên tử X theo quá trình:
.......................................................................................................
Cấu hình e của nguyên tử X là : ..........................................................
Số proton = số electron = Z= ............. nên thuộc ô nguyên tố ........
Số lớp electron= ..................nên thuộc chu kì .................................
Số electron hóa trị (lớp ngoài cùng) = ...... nên thuộc nhóm ..............
Câu hỏi 3: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng:
A. Li < Na < K.
B. K < Na < Li.
C. Na < K < Li.
D. Na < Li < K.
Bài tập củng cố:
Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố .................... đồng thời tính phi kim .....................................
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố ........................ đồng thời tính phi kim............................................
Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là ..........................
P < S < Cl
S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA
TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ
Phi kim
HT cao nhất trong oxit: 6
SO3
HT trong HC với hidro: 2
H2S
H2SO4
SO3 và H2SO4 có tính axit
CHÌA KHÓA VÀNG
Là kim loại hay phi kim ?
Hóa trị trong hợp chất với hidro?
Vị trí trong bảng tuần hoàn?
Hợp chất oxit cao nhất?
Hóa trị cao nhất trong oxit ?
Hợp chất với hidro?
Công thức hidroxit cao nhất ?
SO3 và H2SO4 có tính axit hay bazo?
Câu hỏi 4: Cho nguyên tử lưu huỳnh
Câu hỏi 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.

Câu hỏi 6: Khi cho 6 g một kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) tác dụng với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó.
Số mol H2 = ...........................................................
Đặt kim loại kiềm thổ cần tìm là A.
Pứ : A + H2O → ........................+ H2 ↑
Theo phương trình: nA= ....nH2 = ....................
MA = .....................................................
Đó là ..................
TRÒ CHƠI 2: GIẢI ĐÁP Ô CHỮ LIÊN QUAN TỚI BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1
N A M
F E
2
3
4
5
6
7
N G U Y E N T U
D O A M D I E N
E L E C T R O N
x E S I
P H I K I M
Câu 1. Nguyên tố X thuộc ô nguyên tố 7. Nguyên tố X có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
Câu 2. Khái niệm về hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.
Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học?
Câu 4. Kí hiệu của nguyên tố hóa học sắt?
Câu 5. Hạt mang điện tích âm trong nguyên tử là ...?
Câu 6. Kim loại mạnh nhất là.......?
Câu 7. Nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng thường là ....?
M E N D E L E E P
Hãy nêu đôi nét về Men-đê-lê-ép và định luật tuần hoàn-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?

Dimitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) - cha đẻ của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sinh tại thành phố Tobolsk (Siberia). Là con thứ 16 trong gia đình có 17 anh em nên được mẹ quý nhất. Ông học môn Khoa học Tự nhiên và Toán tại trường Ðại học Khoa học. Lúc 32 tuổi ông được bổ nhiệm làm giáo sư Hóa học tại trường St-Pétersbourg. Năm 1869 ông thiết lập bảng phân loại những nguyên tố dựa trên khối lượng nguyên tử và trên tính tuần hoàn về tính chất vật lý và hoá học của chúng , gọi là Bảng phân loại tuần hoàn các Nguyên tố Bản gốc chỉ có 63 nguyên tố.
Cống hiến lớn nhất của ông là phát hiện ra quy luật biến hóa mang tính chu kỳ của các nguyên tố hóa học gọi tắt là quy luật tuần hoàn các nguyên tố.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (còn gọi là bảng tuần hoàn Menđêlêep) trên 100 năm qua đã là chìa khóa dẫn đến việc phát minh nhiều nguyên tố hóa học mới.
"Gieo trồng hạt, giống khoa học để nhân dân có mùa màng bội thu", đây là câu nói mà Menđêlêep mãi mãi khắc cốt ghi xương.
MENDELEEV ( MEN- ĐE- LÊ- ÉP)
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Về nhà:
Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập bài 11.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)