Luyen rap PT duong thang
Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Quỳnh |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Luyen rap PT duong thang thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
§. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TIẾT 2
Người soạn: Đặng Thị Ngọc Quỳnh Ngày soạn : 26/02/2010
Người dạy : Đặng Thị Ngọc Quỳnh Ngày dạy : 04/03/2010
Trường : THPT NHÂN CHÍNH Lớp : 10D1
I. Mục tiêu dạy học
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: vectơ pháp tuyến, vec tơ chỉ phương của 1 đường thẳng.
- Viết được công thức các dạng phương trình đường thẳng: phương trình tham số, phương trình tổng quát.
- Trình bày được sự tương ứng giữa phương trình 2 đường thẳng với các vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó.
- Viết được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
Về kỹ năng:
- Tính toán được giá trị tọa độ vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của một đường thẳng thông qua mối quan hệ của đường thẳng đó với đường thẳng đã cho trước: song song, vuông góc…
- Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết các yếu tố để xác định một đường thẳng: 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 véctơ pháp tuyến của đường thẳng; 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 véctơ chỉ phương của đường thẳng.
- Xác định được vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng khi biết phương trình 2 đường thẳng đó.
- Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng thông qua vị trí tương đối của đường thẳng đó với đường thẳng đã cho trước.
- Tính toán được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, sáng tạo với phương pháp làm việc khoa học.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận.
II. Phương pháp dạy học
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp chủ đạo là vấn đáp gợi mở kết hợp giảng giải minh họa.
- Phương tiện: bảng, thước kẻ, phấn màu.
- Học liệu : SGK Hình học 10 cơ bản, các bài tập bổ sung, các câu hỏi phát vấn.
2) Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập lại các kiến thức có liên quan đến bài học.
- Làm một số dạng bài tập thuộc phần kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Nội dung bài giảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 (11 phút)
GV đưa ra bài tập 1:
Cho đường thẳng d có phương trình:
8x – 6y – 5 = 0 và hai điểm A(1;1); B(3;6)
Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng bằng 2.
Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với d và cách d một khoảng bằng 5.
GV dành thời gian cho HS chép đề bài tập 1. Sau đó GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần a của bài tập 1, đồng thời yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập 1.
GV yêu cầu 1 HS dưới lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng.
GV chính xác hóa lại lời giải trên bảng.
GV lưu ý với HS: Để viết phương trình đường thẳng khi cho biết khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng đó, HS chỉ nên lập phương trình tổng quát của đường thẳng.
GV dành thời gian cho HS chữa phần a bài tập 1 vào vở, đồng thời yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần b bài tập 1.
GV yêu cầu 1 HS dưới lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng.
GV chính xác hóa lại lời giải trên bảng.
GV lưu ý với HS cùng hình vẽ minh họa: Với yêu cầu ở phần b, luôn luôn có 2 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
GV dành thời gian cho HS chữa phần b bài tập 1 vào vở, yêu cầu 1 HS trình bày cách làm một số dạng bài tương tự bài tập 1.
Dự kiến kết quả của HS:
a) Gọi ∆ là đường thẳng qua A (1;1) và có VTPT (a;b).
Phương trình của đường thẳng ∆ có dạng:
a(x-1) + b(y-1) = 0 (a2+b2≠0)
Ta có:
d(B; ∆) = 2 (
( (2a+5b)2 = 4(a2+b2)
( b(21b+20a) = 0 (
Khi b=0, chọn a=1 ta được phương trình của ∆ là: x –
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
§. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TIẾT 2
Người soạn: Đặng Thị Ngọc Quỳnh Ngày soạn : 26/02/2010
Người dạy : Đặng Thị Ngọc Quỳnh Ngày dạy : 04/03/2010
Trường : THPT NHÂN CHÍNH Lớp : 10D1
I. Mục tiêu dạy học
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: vectơ pháp tuyến, vec tơ chỉ phương của 1 đường thẳng.
- Viết được công thức các dạng phương trình đường thẳng: phương trình tham số, phương trình tổng quát.
- Trình bày được sự tương ứng giữa phương trình 2 đường thẳng với các vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó.
- Viết được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
Về kỹ năng:
- Tính toán được giá trị tọa độ vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của một đường thẳng thông qua mối quan hệ của đường thẳng đó với đường thẳng đã cho trước: song song, vuông góc…
- Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết các yếu tố để xác định một đường thẳng: 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 véctơ pháp tuyến của đường thẳng; 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 véctơ chỉ phương của đường thẳng.
- Xác định được vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng khi biết phương trình 2 đường thẳng đó.
- Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng thông qua vị trí tương đối của đường thẳng đó với đường thẳng đã cho trước.
- Tính toán được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, sáng tạo với phương pháp làm việc khoa học.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận.
II. Phương pháp dạy học
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp chủ đạo là vấn đáp gợi mở kết hợp giảng giải minh họa.
- Phương tiện: bảng, thước kẻ, phấn màu.
- Học liệu : SGK Hình học 10 cơ bản, các bài tập bổ sung, các câu hỏi phát vấn.
2) Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập lại các kiến thức có liên quan đến bài học.
- Làm một số dạng bài tập thuộc phần kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Nội dung bài giảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 (11 phút)
GV đưa ra bài tập 1:
Cho đường thẳng d có phương trình:
8x – 6y – 5 = 0 và hai điểm A(1;1); B(3;6)
Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng bằng 2.
Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với d và cách d một khoảng bằng 5.
GV dành thời gian cho HS chép đề bài tập 1. Sau đó GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần a của bài tập 1, đồng thời yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập 1.
GV yêu cầu 1 HS dưới lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng.
GV chính xác hóa lại lời giải trên bảng.
GV lưu ý với HS: Để viết phương trình đường thẳng khi cho biết khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng đó, HS chỉ nên lập phương trình tổng quát của đường thẳng.
GV dành thời gian cho HS chữa phần a bài tập 1 vào vở, đồng thời yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần b bài tập 1.
GV yêu cầu 1 HS dưới lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng.
GV chính xác hóa lại lời giải trên bảng.
GV lưu ý với HS cùng hình vẽ minh họa: Với yêu cầu ở phần b, luôn luôn có 2 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
GV dành thời gian cho HS chữa phần b bài tập 1 vào vở, yêu cầu 1 HS trình bày cách làm một số dạng bài tương tự bài tập 1.
Dự kiến kết quả của HS:
a) Gọi ∆ là đường thẳng qua A (1;1) và có VTPT (a;b).
Phương trình của đường thẳng ∆ có dạng:
a(x-1) + b(y-1) = 0 (a2+b2≠0)
Ta có:
d(B; ∆) = 2 (
( (2a+5b)2 = 4(a2+b2)
( b(21b+20a) = 0 (
Khi b=0, chọn a=1 ta được phương trình của ∆ là: x –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Quỳnh
Dung lượng: 110,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)