LUYỆN ĐỘI TUYỂN
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: LUYỆN ĐỘI TUYỂN thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
-----------------------
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (1,0 điểm)
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp-Rôma? Nguyên nhân khủng hoảng của chế độ chiếm nô ở Hi Lạp-Rôma.
Câu 2 (1,5 điểm)
Sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. Tại sao trong thời kì này kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc không phát triển được.
Câu 3 (2,0 điểm)
So sánh sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở hai khu vực phương Đông và phương Tây.
Câu 4 (2,0 điểm)
Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ là gì. Những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và tác động của nó đến xã hội ở Tây Âu.
Câu 5 (2,0 điểm)
Tư tưởng chủ động của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075 – 1077) để bảo vệ nền độc lập dân tộc đã được thể hiện như thế nào?
Câu 6 (1,5 điểm)
Những biểu hiện chứng tỏ sự hưng thịnh của các đô thị Việt Nam thế kỉ XVII- XVIII. Ý nghĩa của sự hưng thịnh đó.
---------------------Hết--------------------
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
————
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh trường THPT Chuyên
(Đáp án- Thang điểm có 04 trang)
-------------------------------------
Câu
Nội dung
Điểm
1
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp-Rôma? Nguyên nhân khủng hoảng của chế độ chiếm nô ở Hi Lạp-Rôma
1,0
1.Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp-Rô ma
-Ưu điểm: Ngăn chặn chuyên chế cá nhân, sự phát triển tự do, tiến bộ, dân chủ rộng rãi, thúc đẩy nền kinh tế văn hoá phát triển.
0,25
-Hạn chế: Nền dân chủ chủ nô duy trì, địa vị cho chủ nô, người giàu; còn người dân lao động không có quyền lợi gì. Đây là chế độ chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ; Nô lệ, kiều dân, phụ nữ.. không có quyền công dân.
0,25
2. Nguyên nhân khủng hoảng của chế độ chiếm nô
- Do sự bóc lột nặng nề và đối xử bất công, bị khinh rẻ nên nô lệ không ngừng đấu tranh chống lại chủ nô.
0,25
- Các hình thức đấu tranh:
+ Đấu tranh vũ trang: điển hình là cuộc khởi nghĩa do Xpactacut lãnh đạo (73-71TCN) đã gây kinh hoàng khiếp sợ cho chủ nô.
+ Đấu tranh kinh tế; Từ TK III, nô lệ chuyển sang bỏ trốn, phá hoại công cụ, sản phẩm, làm sản xuất bị giảm sút, đình đốn
=> Chế độ chiếm nô khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ năm 476.
0,25
2
Sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. Tại sao trong thời kì này kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được
1,5
1. Sự phát triển của nền kinh tế……
- Trong nông nghiệp: có bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác, diện tích được mở rộng hơn, sản lượng lương thực tăng.
0,25
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện các hình thức công xưởng thủ công trong các nghề dệt, giấy, đồ sứ. Ở Giang Tây, có trung tâm làm gốm lớn như Cảnh Đức với khoảng 3000 lò sứ.
Nghề dệt có một số chủ đem bông và tơ giao cho những thợ dệt cá thể rồi thu thành phẩm. Một số khác còn sắm khung cửi trong nhà thuê thợ dệt rồi lấy một phần sản phẩm.
Trong việc sản xuất đường, vào mùa xuân, các ông chủ xuất vốn cho nông dân trồng mía để đến màu đông họ thu lại bằng đường
→ Mầm mống quân hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở TQ dưới thời Minh (tương đương với thời gian xuất hiện ở phương Tây)
0,5
- Về ngoại thương: Ngay từ thế kỉ XVI đã có một số thương nhân châu Âu đến TQ buôn bán, thành thị được mở rộng và đông đúc hơn: Bắc kinh và Nam kinh vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế. Nhưng chính sách đóng cửa của nhà Thanh đã hạn chế người châu
-----------------------
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (1,0 điểm)
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp-Rôma? Nguyên nhân khủng hoảng của chế độ chiếm nô ở Hi Lạp-Rôma.
Câu 2 (1,5 điểm)
Sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. Tại sao trong thời kì này kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc không phát triển được.
Câu 3 (2,0 điểm)
So sánh sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở hai khu vực phương Đông và phương Tây.
Câu 4 (2,0 điểm)
Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ là gì. Những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và tác động của nó đến xã hội ở Tây Âu.
Câu 5 (2,0 điểm)
Tư tưởng chủ động của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075 – 1077) để bảo vệ nền độc lập dân tộc đã được thể hiện như thế nào?
Câu 6 (1,5 điểm)
Những biểu hiện chứng tỏ sự hưng thịnh của các đô thị Việt Nam thế kỉ XVII- XVIII. Ý nghĩa của sự hưng thịnh đó.
---------------------Hết--------------------
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
————
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh trường THPT Chuyên
(Đáp án- Thang điểm có 04 trang)
-------------------------------------
Câu
Nội dung
Điểm
1
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp-Rôma? Nguyên nhân khủng hoảng của chế độ chiếm nô ở Hi Lạp-Rôma
1,0
1.Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp-Rô ma
-Ưu điểm: Ngăn chặn chuyên chế cá nhân, sự phát triển tự do, tiến bộ, dân chủ rộng rãi, thúc đẩy nền kinh tế văn hoá phát triển.
0,25
-Hạn chế: Nền dân chủ chủ nô duy trì, địa vị cho chủ nô, người giàu; còn người dân lao động không có quyền lợi gì. Đây là chế độ chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ; Nô lệ, kiều dân, phụ nữ.. không có quyền công dân.
0,25
2. Nguyên nhân khủng hoảng của chế độ chiếm nô
- Do sự bóc lột nặng nề và đối xử bất công, bị khinh rẻ nên nô lệ không ngừng đấu tranh chống lại chủ nô.
0,25
- Các hình thức đấu tranh:
+ Đấu tranh vũ trang: điển hình là cuộc khởi nghĩa do Xpactacut lãnh đạo (73-71TCN) đã gây kinh hoàng khiếp sợ cho chủ nô.
+ Đấu tranh kinh tế; Từ TK III, nô lệ chuyển sang bỏ trốn, phá hoại công cụ, sản phẩm, làm sản xuất bị giảm sút, đình đốn
=> Chế độ chiếm nô khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ năm 476.
0,25
2
Sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. Tại sao trong thời kì này kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được
1,5
1. Sự phát triển của nền kinh tế……
- Trong nông nghiệp: có bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác, diện tích được mở rộng hơn, sản lượng lương thực tăng.
0,25
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện các hình thức công xưởng thủ công trong các nghề dệt, giấy, đồ sứ. Ở Giang Tây, có trung tâm làm gốm lớn như Cảnh Đức với khoảng 3000 lò sứ.
Nghề dệt có một số chủ đem bông và tơ giao cho những thợ dệt cá thể rồi thu thành phẩm. Một số khác còn sắm khung cửi trong nhà thuê thợ dệt rồi lấy một phần sản phẩm.
Trong việc sản xuất đường, vào mùa xuân, các ông chủ xuất vốn cho nông dân trồng mía để đến màu đông họ thu lại bằng đường
→ Mầm mống quân hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở TQ dưới thời Minh (tương đương với thời gian xuất hiện ở phương Tây)
0,5
- Về ngoại thương: Ngay từ thế kỉ XVI đã có một số thương nhân châu Âu đến TQ buôn bán, thành thị được mở rộng và đông đúc hơn: Bắc kinh và Nam kinh vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế. Nhưng chính sách đóng cửa của nhà Thanh đã hạn chế người châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)