Lưu trữ phôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Thành |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: lưu trữ phôi thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: LƯU TRỮ LẠNH PHÔI VÀ HƯỚNG ỨNG DỤNG
GVHD:TS. Nguyễn Trọng Hồng Phúc
NHÓM 4 : TÊN VÀ MÃ SỐ HỌC VIÊN
Nguyễn Phú Thành M0515024
Lý Tú Trân M0515029
Huỳnh Quốc Khánh M0515010
Đào Hương Khoa M0515011
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.1. Khái niệm
2.2. Lịch sử trữ lạnh
2.3. Nguyên tắc chung
2.4. Các phương pháp trữ lạnh phôi
2.5. So sánh 2 phương pháp
2.6. Xu hướng trữ lạnh phôi hiện nay
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3.1. Ở Động vật
3.2. Ở Người
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều gì đang xảy ra đối với cặp vợ chồng này?
Trung tâm điều trị vô sinh
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, kỹ thuật điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm ở người gắn liền với kích thích buồng trứng nhằm thu được nhiều trứng, tạo được nhiều phôi qua đó có được một số phôi tốt để chuyển trở lại vào tử cung của người mẹ
Ở người kích thích buồng trứng sẽ có khả năng thừa phôi, nhưng nếu không kích thích buồng trứng thì tỷ lệ điều trị thành công sẽ thấp do ít phôi tốt. Trước những mâu thuẫn đó trữ phôi để chuyển sau này có thể xem là câu trả lời thích hợp nhất.
Ở động vật kích thích buồng trứng sẽ tạo ra nhiều phôi đẩy mạnh công tác giống và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Chính vì vậy trữ phôi sẽ trở thành loại dịch vụ mà một trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm và trung tâm giống vật nuôi cần phải có.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tế bào trứng người
Kích thích buồng trứng
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.1 Khái niệm
Phôi là gì? Phôi là một tế bào trứng đã được thụ tinh được phát triển và phân chia. Phôi là giai đoạn phát triển sớm nhất của cơ thể người và động vật.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Lưu trữ lạnh phôi là gì?
Là trữ lạnh phôi ở nhiệt độ cực thấp (-196˚C) trong nitơ lỏng sẽ làm ngưng hoàn toàn các phản ứng enzyme nội bào, hô hấp tế bào, chuyển hóa, phát triển…giúp lưu giữ chúng trong thời gian rất dài, mà sau khi rã đông những phôi này vẫn phát triển bình thường.
Lưu trữ phôi lạnh
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.2 Lịch sử trữ lạnh
Năm 1776 sự thành công trong trữ lạnh và rã đông tinh trùng trong tuyết của Spallanzani và được xem là nền tảng của sự phát triển kỹ thuật trữ lạnh sau này.
Vào thế kỉ 19, sự hiểu biết về sự hóa lỏng của chất khí và tìm năng ứng dụng của chúng trong làm lạnh và lưu trữ các mẫu vật ở nhiệt độ rất thấp có các bước phát triển mới.
Năm 1866 trữ lạnh giao tử của các loài động vật có vú trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn
Năm 1949 đã phát hiện glycerol trong môi trường pha loãng để đông lạnh tinh trùng gà ở -70oC làm nền móng căn bản cho bảo quản đông lạnh các tế bào và mô khỏi các loài động vật.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Năm 1983 sự ra đời của em bé đầu tiên trên thế giới từ phôi đông lạnh bằng kỹ thuật hạ nhiệt độ chậm đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lĩnh vực IVF.
Năm 1985 trữ lạnh cực nhanh hay kỹ thuật thủy tinh hóa được Rall và Fahy báo cáo trên các động vật có vú.
Tại Việt Nam từ 1984 đã nghiên cứu phương pháp đông lạnh phôi bò.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.3 Nguyên tắc chung
Để trữ tế bào sống trong một thời gian dài thì tất cả hoạt động chức năng bên trong tế bào phải ngừng lại. Ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-196oC) hầu hết mọi phản ứng hóa học đều không xảy ra được. Giai đoạn chính ảnh hưởng đến thành công của trữ lạnh chính là giai đoạn làm lạnh và rã đông.
Bước 3: Chất bảo quản lạnh
Bước 4: Dụng cụ chứa phôi trong đông lạnh
Bước 2: Môi trường đệm
Các bước cần tiến hành trong việc đông lạnh phôi:
Bước 5: Thiết bị làm lạnh và đông
Bước 6: Tốc độ làm lạnh
Bước 1: Chọn Phôi
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4 Các phương pháp trữ lạnh phôi
Một chu trình đông lạnh- rã đông bao gồm các công đoạn chính như
Tiếp xúc với môi trường có CPA
Hạ nhiệt độ,
Lưu trữ
Rã đông
Loại bỏ CPA để đưa tế bào về điều kiện sinh lý
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.1 Trữ phôi ở giai đoạn sớm gồm 2 bước :
- Bước 1: Bảo quản lạnh
- Giai đoạn làm lạnh chậm đến -30oC: giảm 0,3oC/phút
- Giai đoạn làm lạnh nhanh: giảm 30-50oC/phút, hoặc có thể cho trực tiếp vào nitơ lỏng
Nồng độ PROH (1,2 propanediol) và sucrose trong từng môi trường là:
- Làm lạnh 1: 1,5M PROH (15 phút)
- Làm lạnh 2: 1,5M PROH + 0,1M sucrose (5 phút)
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.1 Trữ phôi ở giai đoạn sớm gồm 2 bước:
- Bước 2: Rã đông
Phôi bảo quản lạnh
- Rã đông 3: 0,25M PROH - 0,2M sucrose ( 5 phút)
- Rã đông 4: 0M PROH - 0,2M sucrose ( 5 phút)
Phôi bảo quản lạnh
- Rã đông 1: 1M PROH - 0,2M sucrose (5 phút)
- Rã đông 2: 0,5M PROH - 0,2M sucrose ( 5 phút)
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.2 Trữ phôi ở giai đoạn muộn gồm cũng gồm 2 bước chỉ khác chất bảo quản lạnh
- Bước 1: Bảo quản lạnh
- Giai đoạn làm lạnh chậm đến -30oC: giảm 0,3oC/phút
- Giai đoạn làm lạnh nhanh: giảm 30-50oC/phút, hoặc có thể cho trực tiếp vào nitơ lỏng
- Làm lạnh 1: lycerol 5% (10 Gphút)
- Làm lạnh 2: Glycerol 9% trong môi trường chứa sucrose (10 phút)
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.2 Trữ phôi ở giai đoạn chậm
- Bước 2: Rã đông
Rã đông 1: Sucrose 0,5M (10 phút)
Rã đông 2: Sucrose 0,2% (10 phút)
Phôi được bảo quản lạnh
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Sau môi trường rã đông , phôi được cho trở lại vào môi trường cấy. Chất lượng phôi sau khi rã đông được kiểm tra sau 1 giờ. Ở một số trung tâm, phôi sau khi rã đông được nuôi cấy 1 ngày để xem khả năng phát triển của phôi trước khi chuyển trở lại vào buồng tử cung.
Thiết bị lưu trữ phôi lạnh chậm
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1.3 Đánh giá hiệu quả trữ phôi
Hiệu quả của việc trữ phôi được đánh giá trước tiên qua khả năng sống của phôi sau khi rã đông.
So với trữ phôi giai đoạn sớm, trữ phôi giai đoạn muộn có tỷ lệ sống sau trữ lớn hơn do thể tích tế bào trong phôi nhỏ hơn.
2.4.1.4 Ưu, khuyết điểm của phương pháp:
- Khuyết điểm:
+ Tỷ lệ phôi sống không cao, mất nhiều thời gian, cần sử dụng máy khi trữ lạnh, sử dụng nhiều nitơ, chương trình không ổn định. Chi phí đầu tư cho một hệ thống này rất cao…
+ Khó khăn cơ bản là phải có được phôi giai đoạn muộn, hay nói cách khác phải nuôi cấy phôi đến được giai đoạn phôi nang(blastocyst).
- Ưu điểm:
Do sử dụng chất bảo quản ở nồng độ thấp nên ít gây tổn thương về cấu trúc tế bào.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.2 Phương pháp đông lạnh cực nhanh (thủy tinh hóa hay itrifiaction)
2.4.2.1 Chất bảo vệ đông lạnh (cryoprotectant)
Chất bảo vệ đông lạnh có khả năng thẩm thấu qua màng tế bào: ethylene glycol,propylene glycol, acetamid, glycerol, raffinose, dimethylsulphoxide (DMSO) và 1,2-propanediol (PrOH).
2.4.2.2 Một số dụng cụ
Lưới đồng (copper grid)
Cryoloop
Cryotop
Dụng cụ bq phôi bò
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Thiết bị bảo quản bằng thủy tinh hóa
2.4.2.3 Thao tác
Trứng/phôi được cho vào những dụng cụ chứa, toàn bộ mẫu được nhúng trực tiếp trong nitơ lỏng và chuyển vào bình lưu trữ. Thời gian cho toàn bộ quy trình đông lạnh chỉtốn 15 – 20 phút.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.2.4 Rủi ro thường gặp nhất trong kỹ thuật thủy tinh hóa
Đòi hỏi người thực hiện phải thuần thục và chính xác trong kỹ thuật cao.
Nồng độ chất bảo vệ đông lạnh sử dụng trong kỹ thuật thủy tinh hóa cao hơn rất nhiều so với kỹ thuật đông lạnh chậm trước đây.
Trứng/phôi sau khi được cho vào những dụng cụ chứa, thường tiếp xúc trực tiếp với nitơ lỏng mà không được bảo vệ. Do đó, dễ dẫn đến nguy cơ lây truyền các vi sinh vật gây bệnh giữa các mẫu trứng / phôi với nhau qua trung gian nitơ lỏng.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.2.5 Ưu, khuyết điểm của phương pháp
- Ưu điểm:
+ Tỷ lệ phôi sống và nguyên vẹn đạt đến 99%. Tỷ lệ thụ thai từ kỹ thuật này đạt tỷ lệ 50%, gấp đôi phương pháp cũ. Đồng thời giảm thiểu chi phí điều trị, giảm nguy cơ biến chứng, gia tăng tỷ lệ thành công cho những người hiếm muộn.
+ Chi phí đầu tư cho trang thiết bị thì không cần nhiều.
+ Nồng độ chất bảo vệ đông lạnh được sử dụng trong phương pháp thủy tinh hóa cao gấp 4-5 lần so với nồng độ chất bảo vệ đông lạnh được sử dụng trong phương pháp đông lạnh chậm trước đây.
- Khuyết điểm:
Đòi hỏi người thực hiện phải thuần thục và chính xác trong kỹ thuật
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.6 Xu hướng trữ lạnh phôi hiện nay
Việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Hạn chế tối đa các thương tổn cho tế bào
- Khả năng hồi phục hoạt động sinh lý của tế bào
- Tính thuận tiện
- Tính đơn giản và khả năng chuyển giao kỹ thuật dễ dàng
- Điều kiện cụ thể của từng labo
Trong một thời gian khá dài, dù có những hạn chế về mặt hiệu quả nhưng hạ nhiệt độ chậm đã được xem là một phương pháp đông lạnh chuẩn mực cho ngành công nghiệp chăn nuôi cũng nhưa IVF trên người.
Ngày nay, thủy tinh hóa đã được triển khai thường quy tại nhiều trung tâm IVF lớn trên thế giới và ngày càng có niều bằng chứng cho thấy thủy tinh hóa hiệu quả hơn hạ nhiệt độ chậm trong trữ lạnh phôi ở các giai đoạn khác nhau.
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3. Hướng ứng dụng
3.1. Ở Động vật
- Khai thác triệt để tiềm năng di truyền ở những cá thể cái cao sản thông qua việc lấy phôi của chúng.
- Nâng cao hiệu quả chọn lọc, đẩy mạnh công tác giống.
- Bảo quản phôi gọn nhẹ, vận chuyển dễ dàng, đồng thời cũng là kho bảo tồn quĩ gen.
- Hạn chế được bệnh tật thú y
- Mang lại hiệu qủa kinh tế rất cao....
Chú chó đầu tiên được tạo ra bằng lưu trữ phôi
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
Nhân bản vô tính
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
Cấy truyền phôi bò
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
Cấy truyền phôi tạo giồng bò sữa ở Thanh hóa và Đồng nai
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3.2. Ở người
Áp dụng cho những cặp vợ chồng hiện tại chưa muốn sinh con do công việc hoặc những vấn đề khác
Hỗ trợ trong điều trị vô sinh ở người góp phần làm tăng tỷ lệ thành công trong thụ tinh ống nghiệm, bảo quản được phôi dư ở trường hợp nhiều phôi, chuyển phôi trữ lạnh chu kỳ sau ở những trường hợp quá kích buồng trứng nặng.
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
GVHD:TS. Nguyễn Trọng Hồng Phúc
NHÓM 4 : TÊN VÀ MÃ SỐ HỌC VIÊN
Nguyễn Phú Thành M0515024
Lý Tú Trân M0515029
Huỳnh Quốc Khánh M0515010
Đào Hương Khoa M0515011
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.1. Khái niệm
2.2. Lịch sử trữ lạnh
2.3. Nguyên tắc chung
2.4. Các phương pháp trữ lạnh phôi
2.5. So sánh 2 phương pháp
2.6. Xu hướng trữ lạnh phôi hiện nay
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3.1. Ở Động vật
3.2. Ở Người
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều gì đang xảy ra đối với cặp vợ chồng này?
Trung tâm điều trị vô sinh
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, kỹ thuật điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm ở người gắn liền với kích thích buồng trứng nhằm thu được nhiều trứng, tạo được nhiều phôi qua đó có được một số phôi tốt để chuyển trở lại vào tử cung của người mẹ
Ở người kích thích buồng trứng sẽ có khả năng thừa phôi, nhưng nếu không kích thích buồng trứng thì tỷ lệ điều trị thành công sẽ thấp do ít phôi tốt. Trước những mâu thuẫn đó trữ phôi để chuyển sau này có thể xem là câu trả lời thích hợp nhất.
Ở động vật kích thích buồng trứng sẽ tạo ra nhiều phôi đẩy mạnh công tác giống và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Chính vì vậy trữ phôi sẽ trở thành loại dịch vụ mà một trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm và trung tâm giống vật nuôi cần phải có.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tế bào trứng người
Kích thích buồng trứng
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.1 Khái niệm
Phôi là gì? Phôi là một tế bào trứng đã được thụ tinh được phát triển và phân chia. Phôi là giai đoạn phát triển sớm nhất của cơ thể người và động vật.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Lưu trữ lạnh phôi là gì?
Là trữ lạnh phôi ở nhiệt độ cực thấp (-196˚C) trong nitơ lỏng sẽ làm ngưng hoàn toàn các phản ứng enzyme nội bào, hô hấp tế bào, chuyển hóa, phát triển…giúp lưu giữ chúng trong thời gian rất dài, mà sau khi rã đông những phôi này vẫn phát triển bình thường.
Lưu trữ phôi lạnh
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.2 Lịch sử trữ lạnh
Năm 1776 sự thành công trong trữ lạnh và rã đông tinh trùng trong tuyết của Spallanzani và được xem là nền tảng của sự phát triển kỹ thuật trữ lạnh sau này.
Vào thế kỉ 19, sự hiểu biết về sự hóa lỏng của chất khí và tìm năng ứng dụng của chúng trong làm lạnh và lưu trữ các mẫu vật ở nhiệt độ rất thấp có các bước phát triển mới.
Năm 1866 trữ lạnh giao tử của các loài động vật có vú trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn
Năm 1949 đã phát hiện glycerol trong môi trường pha loãng để đông lạnh tinh trùng gà ở -70oC làm nền móng căn bản cho bảo quản đông lạnh các tế bào và mô khỏi các loài động vật.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Năm 1983 sự ra đời của em bé đầu tiên trên thế giới từ phôi đông lạnh bằng kỹ thuật hạ nhiệt độ chậm đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lĩnh vực IVF.
Năm 1985 trữ lạnh cực nhanh hay kỹ thuật thủy tinh hóa được Rall và Fahy báo cáo trên các động vật có vú.
Tại Việt Nam từ 1984 đã nghiên cứu phương pháp đông lạnh phôi bò.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.3 Nguyên tắc chung
Để trữ tế bào sống trong một thời gian dài thì tất cả hoạt động chức năng bên trong tế bào phải ngừng lại. Ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-196oC) hầu hết mọi phản ứng hóa học đều không xảy ra được. Giai đoạn chính ảnh hưởng đến thành công của trữ lạnh chính là giai đoạn làm lạnh và rã đông.
Bước 3: Chất bảo quản lạnh
Bước 4: Dụng cụ chứa phôi trong đông lạnh
Bước 2: Môi trường đệm
Các bước cần tiến hành trong việc đông lạnh phôi:
Bước 5: Thiết bị làm lạnh và đông
Bước 6: Tốc độ làm lạnh
Bước 1: Chọn Phôi
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4 Các phương pháp trữ lạnh phôi
Một chu trình đông lạnh- rã đông bao gồm các công đoạn chính như
Tiếp xúc với môi trường có CPA
Hạ nhiệt độ,
Lưu trữ
Rã đông
Loại bỏ CPA để đưa tế bào về điều kiện sinh lý
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.1 Trữ phôi ở giai đoạn sớm gồm 2 bước :
- Bước 1: Bảo quản lạnh
- Giai đoạn làm lạnh chậm đến -30oC: giảm 0,3oC/phút
- Giai đoạn làm lạnh nhanh: giảm 30-50oC/phút, hoặc có thể cho trực tiếp vào nitơ lỏng
Nồng độ PROH (1,2 propanediol) và sucrose trong từng môi trường là:
- Làm lạnh 1: 1,5M PROH (15 phút)
- Làm lạnh 2: 1,5M PROH + 0,1M sucrose (5 phút)
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.1 Trữ phôi ở giai đoạn sớm gồm 2 bước:
- Bước 2: Rã đông
Phôi bảo quản lạnh
- Rã đông 3: 0,25M PROH - 0,2M sucrose ( 5 phút)
- Rã đông 4: 0M PROH - 0,2M sucrose ( 5 phút)
Phôi bảo quản lạnh
- Rã đông 1: 1M PROH - 0,2M sucrose (5 phút)
- Rã đông 2: 0,5M PROH - 0,2M sucrose ( 5 phút)
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.2 Trữ phôi ở giai đoạn muộn gồm cũng gồm 2 bước chỉ khác chất bảo quản lạnh
- Bước 1: Bảo quản lạnh
- Giai đoạn làm lạnh chậm đến -30oC: giảm 0,3oC/phút
- Giai đoạn làm lạnh nhanh: giảm 30-50oC/phút, hoặc có thể cho trực tiếp vào nitơ lỏng
- Làm lạnh 1: lycerol 5% (10 Gphút)
- Làm lạnh 2: Glycerol 9% trong môi trường chứa sucrose (10 phút)
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1 Phương pháp đông lạnh chậm
2.4.1.2 Trữ phôi ở giai đoạn chậm
- Bước 2: Rã đông
Rã đông 1: Sucrose 0,5M (10 phút)
Rã đông 2: Sucrose 0,2% (10 phút)
Phôi được bảo quản lạnh
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Sau môi trường rã đông , phôi được cho trở lại vào môi trường cấy. Chất lượng phôi sau khi rã đông được kiểm tra sau 1 giờ. Ở một số trung tâm, phôi sau khi rã đông được nuôi cấy 1 ngày để xem khả năng phát triển của phôi trước khi chuyển trở lại vào buồng tử cung.
Thiết bị lưu trữ phôi lạnh chậm
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.1.3 Đánh giá hiệu quả trữ phôi
Hiệu quả của việc trữ phôi được đánh giá trước tiên qua khả năng sống của phôi sau khi rã đông.
So với trữ phôi giai đoạn sớm, trữ phôi giai đoạn muộn có tỷ lệ sống sau trữ lớn hơn do thể tích tế bào trong phôi nhỏ hơn.
2.4.1.4 Ưu, khuyết điểm của phương pháp:
- Khuyết điểm:
+ Tỷ lệ phôi sống không cao, mất nhiều thời gian, cần sử dụng máy khi trữ lạnh, sử dụng nhiều nitơ, chương trình không ổn định. Chi phí đầu tư cho một hệ thống này rất cao…
+ Khó khăn cơ bản là phải có được phôi giai đoạn muộn, hay nói cách khác phải nuôi cấy phôi đến được giai đoạn phôi nang(blastocyst).
- Ưu điểm:
Do sử dụng chất bảo quản ở nồng độ thấp nên ít gây tổn thương về cấu trúc tế bào.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.2 Phương pháp đông lạnh cực nhanh (thủy tinh hóa hay itrifiaction)
2.4.2.1 Chất bảo vệ đông lạnh (cryoprotectant)
Chất bảo vệ đông lạnh có khả năng thẩm thấu qua màng tế bào: ethylene glycol,propylene glycol, acetamid, glycerol, raffinose, dimethylsulphoxide (DMSO) và 1,2-propanediol (PrOH).
2.4.2.2 Một số dụng cụ
Lưới đồng (copper grid)
Cryoloop
Cryotop
Dụng cụ bq phôi bò
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
Thiết bị bảo quản bằng thủy tinh hóa
2.4.2.3 Thao tác
Trứng/phôi được cho vào những dụng cụ chứa, toàn bộ mẫu được nhúng trực tiếp trong nitơ lỏng và chuyển vào bình lưu trữ. Thời gian cho toàn bộ quy trình đông lạnh chỉtốn 15 – 20 phút.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.2.4 Rủi ro thường gặp nhất trong kỹ thuật thủy tinh hóa
Đòi hỏi người thực hiện phải thuần thục và chính xác trong kỹ thuật cao.
Nồng độ chất bảo vệ đông lạnh sử dụng trong kỹ thuật thủy tinh hóa cao hơn rất nhiều so với kỹ thuật đông lạnh chậm trước đây.
Trứng/phôi sau khi được cho vào những dụng cụ chứa, thường tiếp xúc trực tiếp với nitơ lỏng mà không được bảo vệ. Do đó, dễ dẫn đến nguy cơ lây truyền các vi sinh vật gây bệnh giữa các mẫu trứng / phôi với nhau qua trung gian nitơ lỏng.
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.4.2.5 Ưu, khuyết điểm của phương pháp
- Ưu điểm:
+ Tỷ lệ phôi sống và nguyên vẹn đạt đến 99%. Tỷ lệ thụ thai từ kỹ thuật này đạt tỷ lệ 50%, gấp đôi phương pháp cũ. Đồng thời giảm thiểu chi phí điều trị, giảm nguy cơ biến chứng, gia tăng tỷ lệ thành công cho những người hiếm muộn.
+ Chi phí đầu tư cho trang thiết bị thì không cần nhiều.
+ Nồng độ chất bảo vệ đông lạnh được sử dụng trong phương pháp thủy tinh hóa cao gấp 4-5 lần so với nồng độ chất bảo vệ đông lạnh được sử dụng trong phương pháp đông lạnh chậm trước đây.
- Khuyết điểm:
Đòi hỏi người thực hiện phải thuần thục và chính xác trong kỹ thuật
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2. NỘI DUNG LƯU TRỮ LẠNH PHÔI
2.6 Xu hướng trữ lạnh phôi hiện nay
Việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Hạn chế tối đa các thương tổn cho tế bào
- Khả năng hồi phục hoạt động sinh lý của tế bào
- Tính thuận tiện
- Tính đơn giản và khả năng chuyển giao kỹ thuật dễ dàng
- Điều kiện cụ thể của từng labo
Trong một thời gian khá dài, dù có những hạn chế về mặt hiệu quả nhưng hạ nhiệt độ chậm đã được xem là một phương pháp đông lạnh chuẩn mực cho ngành công nghiệp chăn nuôi cũng nhưa IVF trên người.
Ngày nay, thủy tinh hóa đã được triển khai thường quy tại nhiều trung tâm IVF lớn trên thế giới và ngày càng có niều bằng chứng cho thấy thủy tinh hóa hiệu quả hơn hạ nhiệt độ chậm trong trữ lạnh phôi ở các giai đoạn khác nhau.
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3. Hướng ứng dụng
3.1. Ở Động vật
- Khai thác triệt để tiềm năng di truyền ở những cá thể cái cao sản thông qua việc lấy phôi của chúng.
- Nâng cao hiệu quả chọn lọc, đẩy mạnh công tác giống.
- Bảo quản phôi gọn nhẹ, vận chuyển dễ dàng, đồng thời cũng là kho bảo tồn quĩ gen.
- Hạn chế được bệnh tật thú y
- Mang lại hiệu qủa kinh tế rất cao....
Chú chó đầu tiên được tạo ra bằng lưu trữ phôi
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
Nhân bản vô tính
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
Cấy truyền phôi bò
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
Cấy truyền phôi tạo giồng bò sữa ở Thanh hóa và Đồng nai
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
3.2. Ở người
Áp dụng cho những cặp vợ chồng hiện tại chưa muốn sinh con do công việc hoặc những vấn đề khác
Hỗ trợ trong điều trị vô sinh ở người góp phần làm tăng tỷ lệ thành công trong thụ tinh ống nghiệm, bảo quản được phôi dư ở trường hợp nhiều phôi, chuyển phôi trữ lạnh chu kỳ sau ở những trường hợp quá kích buồng trứng nặng.
3. HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)