Luu huynh

Chia sẻ bởi Phạm Thị Xuân Hương | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: luu huynh thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

Đề tài: Sự phát sinh và chu chuyển của s8
trong không khí
KHOA: MÔI TRƯỜNG
Lớp: CĐ9KM2
Nhóm: 05
Giáo viên hướng dẫn: BÙI THỊ THANH THỦY
Danh sách thành viên nhóm 5:
Phạm Thị Xuân Hương
Phan Công Ngọc
Lê Đình Ngọc
Đặng Tuấn Hải
Ngô Xuân Luân
Mục Tiêu:
khái quát chung về lưu huỳnh
Sự phát sinh của lưu huỳnh
Chu chuyển của lưu huỳnh trong khí quyển
Ứng dụng, vai trò, ảnh hưởng
Nhận xét



Khái quát về lưu huỳnh ( sulfur ):
Kí hiệu hóa học: S8
Khối lượng nguyên tử: 32,06
Hàm lượng S trong vỏ Trái Đất là 0,5%
Vị trí: ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3
Nguyên tử S2 có cấu hình e là 1s22s22p63s23p4.
Cấu trúc
phân tử:
dạng đặc
dạng rỗng
Tính chất vật lý: là chất rắn màu vàng, giòn,. Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ(rượu, benzen…).
Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà  (Sβ) , chúng đều cấu tạo từ các vòng S8.
Tính chất hóa học: có tính oxi hóa hoặc tính khử trong phản ứng hóa học. 

2) Sự phát sinh của lưu huỳnh
Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lộ thiên lớn. lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua...
S8 tạo thành do quá trình phong hóa, sói mòn
Lưu huỳnh được sinh ra từ các hợp chất khí chứa lưu huỳnh thoát ra từ miệng núi lửa.
Ngoài ra sự hoạt động của các vi sinh vật trong đất ở một thời gian dài cũng tạo ra lưu huỳnh
Trong khí quyển lưu huỳnh tồn tại ở dạng: SO2, H2S, GOS (cacbonylsunfit)…
Lưu huỳnh lỏng chảy bên trong miệng núi lửa tạo nên các dạng thù hình khác nhau
S8 nóng chảy bốc cháy ở nhiệt độ trên 100 độ oC. Tuy nhiên, nhiệt độ trong miệng núi lửa không đủ cao để S8 tự bốc cháy.
Lưu huỳnh lỏng bắt lửa và đang cháy với màu xanh dương kỳ
( trông như ma ý nhỉ ☺! ).
3) Chu chuyển của lưu huỳnh trong khí quyển:
chu trình sinh học
của lưu huỳnh
Chu trình lưu huỳnh có liên quan với sự thu hồi SO2- của sinh vật sản xuất, sự  giải phóng, biến S8 ở  nhiều giai đoạn khác nhau, cùng như những biến đổi dạng của nó bao gồm: sunphuahydryl, sunphua  hydro,  thiosumphat (SO2-) và nguyên tố lưu huỳnh
sự bay hơi
dư lượng trong
động thực vật
hợp chất hữu cơ
của lưu huỳnh
đất khoáng
chất
ngấm
tích tụ
lưu huỳnh
dạng hợp chất
các hợp chất
của lưu huỳnh
quá trình
oxy hóa
khử
phân hủy
hấp thụ
Sự chu chuyển của lưu huỳnh trong tự nhiên
4) Ứng dụng, vai trò, ảnh hưởng:
Ứng dụng: là nguyên liệu trong công nghiệp hóa chất 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất H2SO4và10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, chất dẻo ebonic, dược phẩm, phẩm nhuộm, bột giặt, chất trừ sâu, chất diệt nấm trong nông nghiệp…
Vai trò:
Tham gia vào 2 trong số 21 Amino Axit trong thành phần Protein.
Giúp hình thành các men và Vitamin.
Tăng cường nốt sần cố định đạm trong cây họ đậu.
Giúp tăng năng suất cây trồng lấy hạt.
Rất cần thiết trong quá trình hình thành diệp lục mặc dù không có trong thành phần diệp lục.
Tham gia vào thành phần một số chất hữu cơ hình thành nên mùi của tỏi, hành.

ảnh hưởng:
hầu như lưu huỳnh không có ảnh hưởng gì tới môi trường nhưng hợp chất của nó thì ảnh hưởng rất nhiều tới môi trường các khí thải chứa so2 gây hiệu ứng nhà kính gây mưa axit….
5) Nhận xét:
- Sau O2 thì lưu huỳnh là nguyên tố quan trọng nhất đối với các hợp chất trên trái đất, là phần thiết có trong vòng tuần hoàn của sự sống
-Trong môi trường hóa học lưu huỳnh dặc biệt quan trọng
-Trong tự nhiên tồn tại nhiều hợp chất quan trọng của lưu huỳnh
-Nhưng hoạt động của con người ngày càng tăng và ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn hóa sinh của lưu huỳnh trên toàn cầu
Nhóm thực hiện xin chân thành cám ơn!
Cô giáo và các bạn đã lắng nghe!!
“We ♥ U”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Xuân Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)