Lưu Biệt Khi Xuất Dương

Chia sẻ bởi Bùi Đình Sang | Ngày 26/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Lưu Biệt Khi Xuất Dương thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Lưu biệt khi xuất dương...
I. Giới thiệu: 1.Tác giả: +Quê: Nam Đàn, Nghệ An +Nhà Nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng tìm một con đường cứu nước mới theo hướng dân chủ tư sản. + Lập Duy Tân hội và lãnh đạo phtrào Đông Du. +Nhà văn lớn, cây bút xsắc của văn thơ c/mạng. +Tác phẩm chính… -Nhà chí sĩ yêu nước, khai sáng con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Khơi nguồn cho dòng vchương trữ tình- chtrị. 2. Tác phẩm « Xuất dương lưu biệt » a. Hoàn cảnh sáng tác: Trước khi sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đông Du, PBC làm bài thơ này như một lời tiễn biệt. c. Bố cục: Thể thơ : Thất ngôn BC Đường Luật. Bố cục : - Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết. Cảm hứng chủ đạo :Qniệm sống tích cực, tiến bộ. Nhiệt tình, qtâm của người c/mạng. II. Đọc - hiểu: 1. Hai câu đề: - Quan niệm về chí làm trai: + Phải lạ: phải làm đc nhữg điều to lớn, hiển hách. + Thay đổi trời đất, xoay chuyển thời thế, nắm chắc vận mệnh, không khuất phục trước số phận. 2. Hai câu thực:- Người nam nhi tồn tại hữu ích bằng công - danh - Tiếp tục bàn về cái chí của người làm trai. - Trong khoảng trăm năm cần có tớ: Trăm năm là thời gian của một đời người, trong thời gian hiện hữu thì cần phải thể hiện vai trò của mình sao cho sự hiện diện của mình trong cđời này là cần thiết. - Khi đã có công thì sau này muôn thủa há không ai còn nhớ đến mình. →khát vọng công danh, khát vọng sống hiển hách, sống có trách nhiệm. - Giọng điệu: khẳng định mạnh mẽ Phải, há để, cần, há không ai? → Giọng kđịnh. Câu bốn khẳng định bằng cách chuyển sang giọng nghi vấn. Không sự kđịnh lại càng mạnh mẽ hơn. - Quan niệm này giống với quan niệm của Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão… ->PBC khai thác khía cạnh tích cực của quan niệm chí làm trai. 3. Hai câu luận: - Non sông: chết, sống: nhục - Gìơ mà đọc sách THiền: ngu→ lỗi thời, lạc hậu. (Non sông đã chết mà vẫn sốg thản nhiên thì nhục. Học sách Thánh hiền giờ là ngu (quay lại vđề bản dịch để thấy ý đích thực PBC muốn nói) Vì các sách ấy giờ đây đã trở nên lạc hậu, lỗi thời rồi, k0 giúp ích được cho dân cho nước nữa. Phải học Tân Thư, để có thể tìm ra con đường cứu nước.) ->Quan niệm này của PBC hoàn toàn tiến bộ. Ông đã vượt qua được cái nhìn hạn hẹp của một nhà Nho để cái nhìn mang tầm tiến bộ mới. → qn tiến bộ, cái nhìn của một người cách mạng. 4. Hai câu kết: - Bể Đông, sóng, gió và con người bay lên : hình ảnh lãng mạn, bay bổng. (Trở lại vđề bản dịch→Người bay cùng sóng, gió để đi ra biển Đông. H/ả thơ đẹp, bay bổng. Con người là trung tâm được chắp cánh bởi kvọng lớn lao, cả muôn trùng đại dương như chắp cánh cho con người bay thẳng tới chân trời mơ uớc.) Khao khát được ra đi tìm đường cứu nước. Người ra đi với quyết tâm và đầy nhiệt huyết →quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC với khao khát tìm ra con đường cứu nước. III. Tổng kết: - Qn sống hào hùng, tích cực, mới mẻ của PBC. - Khao khát, quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC để đi tìm đường cứu nước. - Giọng thơ vừa bay bổng lãng mạn vừa hùng tráng đầy sức thuyết phục. IV.Luyện tập-củng cố: + Họ là lớp người cũ với học vấn NG, tư tưởg pk. + Sớm thấy được sự hết thời của chế độ pk, của tư tưởng Nho giáo.+ Nhìn thấy một con đường mới cho dtộc. Đtranh đến hơi thở cuối cùng với nhiệt huyết cháy bỏng vì sự tồn vong của đnước. + Vẻ đẹp: vừa hào hùng vừa lãng mạn. + Vai trò: Tạo tiền đề cho sự chuyển hướng đầu tiên cho đất nước cả về chính trị, văn học…
Phân tích bài thơ"Lưu biệt khi xuất dương"
1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Năm 1905 Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản>Khi chia tay bạn bè, đồng chí, Phan ứng khẩu đọc bài thơ này. Bối cảnh lịch sử, xã hội Virtj Nam lúc đó có những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đình Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)