Lương Thị Thắm (K41 Văn- Sử)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Lương Thị Thắm (K41 Văn- Sử) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐTGV THCS
đề tài nghiên cứu khoa học
Tìm hiểu chủ trương của đảng
trong việc xây dựng khối liên minh
công nông sâu rộng, vững chắc trong
"đường lối cách mạng miền nam" 8/1956
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Lương Thị Thắm
phần
mở
đầu
lý do chọn đề tài
- Truyền thống đoàn kết của dân tộc ta trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Truyền thống ấy luôn được Đảng ta chăm lo xây dựng và phát huy thông qua sách lược Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Vai trò, vị trí quan trọng của khối liên minh công - nông trong cách mạng giải phóng dân tộc.
- Việc nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc đoàn kết toàn dân tạo ra sức mạnh tổng hợp để xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Các tác phẩm đã đi vào nghiên cứu chủ trương của Đảng trong việc xây dựng khối liên minh công - nông cũng như Mặt trận dân tộc thống nhất: "Trường - Trinh và cách mạng Việt Nam" (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997), "Cách mạng miền Nam nhất định thắng lợi nhưng phức tạp, lâu dài" (NXB Sự thật, Hà Nội,1963), "Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954 - 1975: Thắng lợi và bài học" (NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000)...
- Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, cụ thể chủ trương của Đảng ta về việc xây dựng khối liên minh công - nông trong "Đường lối cách mạng miền Nam" 8/1956.
3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
- Chủ trương của Đảng trong việc xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc trong "Đường lối cách mạng miền Nam" tháng 8/1956.
3.2. Nhiệm vụ
- Phân tích tình hình xã hội miền Nam dưới ách thống trị của, hoàn cảnh ra đời của bản "Đường lối cách mạng miền Nam".
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu chủ trương của Đảng về việc xây dựng khối liên minh công - nông trong "Đường lối cách mạng miền Nam".
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung làm rõ chủ trương của Đảng về việc xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc được xác định trong "Đường lối cách mạng miền Nam".
4. phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
4.1. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp lôgic
4.2. Nguồn tài liệu
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh bàn về vấn đề nghiên cứu.
- Các văn kiện Đảng, Nhà nước, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Các tập sách của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội,...
5. đóng góp của đề tài
- Làm nổi bật chủ trương xây dựng khối liên minh công - nông, đoàn kết toàn dân trong 1 Mặt trận dân tộc thống nhất của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
- Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập của sinh viên chuyên ngành lịch sử.
- Làm cho vấn đề này được nhận thức sâu sắc hơn.




Phần nội dung




Chương 1:
hoàn cảnh ra đời của bản "Đường lối cách mạng miền nam" 8/1956
Chương 2:
Chủ trương của đảng trong việc xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc trong "đường lối cách mạng miền nam".
Chương 1
Hoàn cảnh ra đời của bản
" Đường lối cách mạng miền nam" 8/1956
1.1. Tình hình xã hội miền Nam dưới ách thống trị của Mĩ - Diệm
- Quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
- Tình hình xã hội miền Nam sau khi Mĩ - Diệm áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
1.2. Sự ra đời của bản "Đường lối cách mạng miền Nam" (8/1956)
- 8/1956 bản "Đường lối cách mạng miền Nam" được Lê Duẩn soạn thảo tại số nhà 29 - Đường Huỳnh Khương Ninh, Quận 1, Sài Gòn nay là TP.Hồ Chí Minh.


- Nội dung của bản "Đường lối cách mạng miền Nam" gồm 6 phần:
A. Ba nhiệm vụ chính của toàn quốc hiện nay.
B. Mục đích, vị trí và đối tượng của phong trào cách mạng miền Nam.
C. Yêu cầu của nhân dân và mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền Mĩ - Diệm.
D. Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam.
Đ. Bài học lịch sử và những nhiệm vụ chung của cách mạng miền Nam.
E. Kết luận
Chương 2
Chủ trương của đảng trong
việc xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc trong
"đường lối cách mạng miền Nam"
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh công - nông trong cách mạng vô sản.
- Thực tiễn xây dựng khối liên minh công - nông cũng như mặt trận dân tộc thống nhất qua các thời kỳ cách mạng của Đảng ta.
2.2. Chủ trương của Đảng trong việc xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc trong "Đường lối cách mạng miền Nam"
- Công - nông là lực lượng căn bản của phong trào cách mạng.
- Vị trí uy thế của công - nông có củng cố, phát triển thì Đảng mới duy trì, củng cố vị trí chính trị và uy thế chính trị của mình được.
- Có củng cố, xây dựng khối liên minh công - nông mới củng cố, phát triển Mặt trận dân tộc chống đế quốc và phong kiến.
kết luận
- "Đường lối cách mạng miền Nam là một văn kiện lịch sử quan trọng của Đảng. Bản đường lối đã nêu lên và giải thích khá đầy đủ những lý do mà Đảng phải xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc.
- Chủ trương xây dựng khối liên minh công - nông sâu rộng, vững chắc của Đảng ta trong "Đường lối cách mạng miền Nam" là hoàn toàn đúng đắn.
- Đây là bài học kinh nghiệm cho Đảng ta trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)