LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ
2
I/- PHẦN MỞ ĐẦU:
II/-LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ
QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ:
III/- KẾT LUẬN VỀ CHỦ QUYỀN
VÙNG ĐẤT NAM BỘ:
3
I/- PHẦN MỞ ĐẦU:
Quốc
gia
và
Dân
tộc
Nhà nước
cổ đại
trên
lảnh thổ
Việt Nam
Tình Hình
vùng đất
Nam bộ
cuối
thế kỷ XIX
Những
hạn chế
hiểu biết
về
Vùng đất
Nam bộ
4
1/- Quốc gia dân tộc:
5
a)- Dân tộc:
Dân tộc là hình thức công đồng người được hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 5000 dân tộc với 7000 hệ ngôn ngữ.
Các hình thức cộng đồng trong lịch sử xã hội loài người ( Thị tộc, bộ lạc,bộ tộc, dân tộc).
6
Thị
tộc
Quan hệ huyết thống.
Chế độ quần hôn (Mẫu hệ).
Đứng đầu là tù trưởng hoặc thủ lỉnh quân sự.
Có tên riêng , du canh , du cư.
Bộ
Lạc
Liên kết nhiều thị tộc, thị tộc gốc gọi là bào tộc.
Có tên riêng, vùng lảnh thổ ổn định
Đứng đầu là hội đồng ( Các tù trưởng, các thủ lỉnh quân sự).
7
Bộ
tộc
Liên kết nhiều bộ lạc.
Hình thành nhà nước, có lảnh thổ ổn định, có các lảnh chúa cát cứ.
Cộng đồng ngôn ngữ.
Dân
tộc
Nhiều bộ tộc hiệp nhất lại.
Thống nhất: lảnh thổ, văn hóa, cộng đồng ngôn ngữ, thị trường..
Quốc gia
8
b)- Quốc gia:
Cộng đồng tộc người cùng sống trên một địa bàn lảnh thổ do nhu cầu tồn tại phát triển tạo thành Quốc gia.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 250 quốc gia và vùng lảnh thổ.
Thế giới hiện nay một quốc gia có nhiều dân tộc và ngược lại một dân tộc có thể sinh sống trên nhiều quốc gia.
9
2/- Nhà nước cổ đại trên lảnh thổ Việt nam đầu công nguyên:
Trung tâm văn hóa Đông Sơn và nhà nước Văn Lang miền bắc.
Trung tâm văn hóa Sa Huỳnh và nhà nước Lâm Ấp miền trung ( Chăm pa).
Trung tâm văn hóa Óc eo và nhà nước Phù Nam ở miền nam.
10
11
3/- Tình hình vùng đất Nam Bộ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20:
Cuối thế kỷ XIX Nguyễn Ánh thống nhất tổ quốc lập triều Nguyễn (Gia Long)
1887 Pháp lập Nam Kỳ là xứ thuộc địa.
4/6/1949 tổng thống Pháp ký bộ luật trả Nam Kỳ cho chính quyền Bảo Đại .Quốc Vương Shihanout kháng thư đòi vùng Nam Bộ.
Sau 30/04/1975 Campuchia ( KhơMe đỏ ) đã phát động chiến tranh trên toàn biên giới Nam Bộ.
Thế lực thù địch âm mưu thành lập nhà nước KhơMerôm.
12
4/-Những hạn chế hiểu biết
về vùng đất Nam Bộ:
Sách giáo khoa phổ thông không đề cập.
Tư liệu về vùng đất Nam bộ hạn chế.
Tạo khoảng trống trong nhận thức.
Yêu cầu đặt ra là phải hiểu rõ vùng đất này.Hội khoa học lịch sử kết hợp với Nhà xuất bản Thế giới xuất bản cuốn LSVĐNB.
13
II/-LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ QUA CÁC THỜI KỲ
Giai
đoạn
từ
Tk I
đến
Tk VI
Giai
đoạn
từ
Tk VII
đến
Tk XVI
Giai
đoạn
từ
Tk XVII
đến
Tk XVIII
Giai
đoạn
từ
1802
đến nay
14
1/- Giai đoạn từ thế kỷ I đến thế kỷ VI:
Đây là giai đoạn quốc gia Phù Nam chủ quyền với nền văn hóa Óc eo.
Đế chế Phù Nam hùng mạnh.
15
a)-Quốc gia Phù Nam và văn hóa Óc eo:
Quốc gia đa dân tộc.
Chủ nhân là cư dân Mã Lai đa đảo.
Ngôn ngữ : tiếng Mã Lai.
Chữ viết: Chữ Phạn bộ chữ cái của người Palava (Ấn Độ).
Tang lễ hôn nhân giống với Lâm Ấp.
Phù Nam mang bản sắt Indonésian ở ven biển, là cường quốc thương nghiệp viễn dương.
16
b)-Đế chế Phù Nam.
Từ TK III Phù Nam đã phát triển thành đế chế lớn mạnh ( vua Phạm Mạng).Phù Nam thôn tính hơn 10 nước xung quanh vùng vịnh Thái Lan và bán đảo Đông Dương.
Trong thuộc quốc của Phù Nam có Chân Lạp.
Cuối TK VI đế chế Phù Nam dần dần suy yếu. Chân Lạp mạnh lên đã chiếm một phần lảnh thổ Phù Nam ( Nam bộ hiện nay)
17
c)- Kết Luận:
Phù Nam là một quốc gia độc lập có cư dân và văn hóa riêng của mình( Mã lai đa đảo)
Nước Chân Lạp nằm phía đông bắc Phù Nam, cư dân thuộc ngôn ngữ Môn Khơ Me.
Năm 627 Chân Lạp chiếm phần lảnh thổ Phù Nam (Nam bộ)
18
2/- Giai đoạn từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVI:
Chân Lạp tiêu diệt đế chế Phù Nam.
Vùng đất bị Ja va thôn tính gần 1 thế kỷ.
Vùng đất gần như bị bỏ hoang.
19
a)-Giai đoạn Tk VII đến Giữa Tk VIII:
627 Chân Lạp sáp nhập Phù Nam vào hình thành quốc gia với 2 phần lảnh thổ là Lục Chân Lạp với Thũy Chân Lạp (Nam bộ hiện nay).
Do khó khăn nên việc cai quản Thũy Chân Lạp khó thực hiện ,Chân Lạp phải giao cho dòngdõi vua Phù Nam tiếp tục cai quản.
20
b)-Giai đoạn giữa TkVIII đến
TkIX:
Vào giữa TkVIII Quốc gia Srivijaya của người Java( Indonésia ) trước đây vốn là thuộc quốc của Phù Nam tấn công chiếm Phù Nam.
Trong vòng 1 thế kỷ Phù Nam đặt dưới quyền kiểm soát của Java.
21
c)- Giai đoạn Tk IX đến Tk XIV:
Đầu Tk IX Chân Lạp phát triển thành một cường quốc với nền văn minh Angkor rực rở. Đã chiếm lại Thũy chân lạp và mở rộng đến tận Nam Lào.
Chân Lạp tập trung phát triển ở vùng Biển Hồ nênThũy chân Lạp vẫn trong tình trạng mờ nhạt.
22
d)- Giai đoạn Tk XV đến Tk XVI:
Chân Lạp luôn phải đối phó với vương triều Xiêm ở phía tây (Thái Lan).
Triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc vương quốc này bắt đầu suy vong.Từ đó Chân Lạp không còn khả năng kiểm soát vùng Thũy chân Lạp.
Tránh cảnh chiến tranh dòng người di dân bao gồm các Sư sãi; quan chức ;dân thường tránh loạn lạc đã xuống khai phá vùng Trà Vinh Sóc Trăng.
23
e)-Kết Luận:
Mặc dù đã thôn tính Phù Nam nhưng do khả năng và điều kiện chiến tranh liên tục sãy ra nên trong vòng 10 thế kỷ việc cai quản và ảnh hưởng của Chân Lạp rất mờ nhạt.
Tránh loạn lạc dòng người di cư từ Lục chân lạp xuống Thũy chân Lạp ngày càng đông.
24
Đây là giai đoạn các Chúa Nguyễn mở mang bờ cỏi Việt Nam , từng bước xác lập chủ quyền lảnh thổ vùng đất Trung bộvà Nam bộ.
Nói đến nhà Nguyễn là nói đến một dòng họ 9 đời làm chúa và 13 đời làm vua từ Nguyễn Hoàng đến Bảo Đại kéo dài gần 4 thế kỷ.
Người được nhà Nguyễn tôn là Triệu Tổ Tỉnh Hoàng Đế là Nguyễn Kim.
3/- Giai đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII:
25
Nguyễn
kim
Làm quan đời Lê Chiêu Tông (Trấn nhậm Thanh Ba ).
Mạc Đăng Dung giết Lê Cung Hoàng . Nguyễn Kim Phù Lê Diệt Mạc( Lê Trang Tông ).
Nguyễn Kim có 3 người con:
-Nguyễn Uông
-Nguyễn thị ngọc Bảo (Vợ Trịnh Kiểm).
-Nguyễn Hoàng ( Vào trấn đất Thuận Quảng).
26
a)-Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên
(1613-1635):
Lưu dân vùng Thuận Quãng đến Mô Xoài (Bà Rịa, Đồng Nai,Biên Hòa) lập làng người Việt đầu tiên.
1620 Chúa Sãi gã con gái công chúa Ngọc Vạn cho Quốc Vương Chân Lạp (Chey chet thaII) hợp thức hóa vùng đất ĐồngNai.
Gã công chúa Ngọc Khoa cho vua Chiêm hợp thức hóa vùng đất Phú Yên (Đất Chăm Pa)
1623 Chúa Sãi lập thương điếm ở Sài Côn (Sài Gòn)
27
b)- Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần
(1648-1687):
Bà Tấm Vua Chiêm Thành gây chiến thất bại phải giao vùng đất Phan Rang . Chúa lập 2 trấn Thái Khang và Diên Ninh (Đất Chăm Pa).
1679 bắt đầu có cư dân người Trung Quốc đến đó là tướng Dương Ngạn Địch đem 3000 người và 500 thuyền xin chúa nhập cư ở Gia Định Biên Hòa.
28
c)- Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu
(1691-1725):
Bà Tranh vua Chiêm gây Chiến thất bại buộc nhượng Bình Thuận .Chúa lập Trấn Thuận Thành (Đất Chăm Pa).
1708 nội bộ Chân Lạp có sự bất hòa giữa Nặc ông Yên và Nặc ông Thân. Nặc ông Thân cầu viện Chúa giúp.
1708 Mạc Cữu khai phá vùng Hà Tiên và thần phục Chúa.
29
d)-Chúa Ninh Nguyễn Phúc Thụ
(1728-1739):
1731 Chúa Ninh đánh thắng Chân Lạp lấy đất Gia Định lập Châu Định Diển và Dinh Long Hồ (Vĩnh Long)
30
e)-Chúa Vũ Nguyễn Phúc Khoát
(1739-1767):
Nặc ông Nguyên hiến Vùng Tân An Gò Công.
Nặc ông Thuận hiến đất Sóc Trăng,Bạc Liêu.
Nặc ông Tôn hiến vùng Thất Sơn ,Sa Đéc,Kiêng Giang, Long Xuyên.
31
Kết Luận:
Trong vòng 1 thế kỷ bằng giải pháp hòa bình , giúp đở trong chiến tranh các chúa Nguyễn từng bước hợp thức hóa vùng đất Trung bộ và Nam bộ.
1757 việc xác lập chủ quyền người Việt trên đất Nam bộ đã hoàn thành.
Từ Tk XVII trở đi để thực thi chủ quyền các chúa Nguyễn đã tổ chức thành những đơn vị hành chính,sắp đặt các quan lại để cai trị,lập sổ sách quản lý dân đinh và lập ra các loại thuế.
32
3/- Giai đoạn từ 1802 đến nay:
Giai đoạn Vua gia Long thống nhất đất nước.
Các vua Nguyễn từng bước xác lập chủ quyền vùng đất Nam bộ.
33
a)- Giai đoạn (1802-1862):
Từ 1802 Triều Nguyễn đã thành lập và xây dựng một thiết chế quản lý đất nước thống nhất từ bắc chí nam.
Lúc đầu chia Nam bộ thành các trấn thuộc phủ Gia Định, về sau vua Minh Mạng chia thành 6 tỉnh (Nam kỳ lục tỉnh)
Triều Nguyễn xây dựng hệ thống đồn bót bảo vệ biên giới thi hành chính sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội
Tháng 12/1845 3 nước Đại Nam,Cao Miêng,Xiêm đã ký kết hiệp ước.
34
b)- Giai đoạn 1862-1945:
1862 ký hiệp ước nhượng 3 tỉnh miền đông nam kỳ cho Pháp.
1867 ký hiệp ước nhượng toàn bộ Nam kỳ cho Pháp.
1887 Pháp lập Liên Bang Đông Dương gồm 5 xứ : Bắc kỳ; Trung kỳ; Nam kỳ; Lào; Campuchia.
1898 Giữa Pháp và Campuchia ký hàng loạt các văn bản hoạch định biên giới Nam kỳ và Campuchia
35
c)- Giai đoạn 1945 đến nay:
Ngày 4/6/1949 Tổng thống Pháp ký bộ luật 49/733 trã Nam kỳ cho chính quyền Bảo Đại.
Vậy là đến năm 1949 vùng đất Nam bộ từng bị triều Nguyễn giao cho Pháp đã được trả lại bằng văn bản pháp lý.
Sau này hiệp định Giơnevơ (1954), hiệp định pari(1973) có tính pháp lý chủ quyền Nam bộ được khẳng định.
36
III/- KẾT LUẬN CHUNG VỀ CHỦ QUYỀN VÙNG ĐẤT NAM BỘ:
37
Đầu công nguyên
các cư dân vùng đất nầy
đã dựng nên nhà nước
Phù Nam phát triển rộng lớn
38
Đầu thế kỷ VII
nước Chân Lạp của người Khơ Me
vốn là thuộc quốc của Phù Nam
đả tấn công tiêu diệt đế chế Phù Nam.
39
Trong suốt 10 thế kỷ
Vùng đất Thủy chân Lạp
Không được quản lý chặt chẻ
Gần như bị bõ hoang.
40
Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII
Dưới sự bảo trợ của các chúa Nguyễn
Người Việt cùng cư dân KhơMe,Hoa, Chăm
mở mang phát triển thành vùng đất trù phú.
41
Người Việt đã trở thành chủ thể
Và thật sự quản lý vùng đất nầy
Đến nay chủ quyền lảnh thổ của Việt Nam
Được khẳng định bằng thực tế lịch sử
Và trên các văn bản có giá trị pháp lý
42
Đối với mỗi người Việt Nam
Nam bộ không chỉ là
chủ quyền lảnh thổ
mà còn là vùng đất
của những giá trị
truyền thống thiêng liêng.
43
Suốt 3 thế kỷ nhiều thế hệ
người Việt Nam đã đổ
biết bao công sức bảo vệ vùng Nam bộ
Mỗi tất đất nơi đây thấm đẩm mồ hôi và máu
của biết bao thế hệ người Việt Nam
44
XIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ
LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ
2
I/- PHẦN MỞ ĐẦU:
II/-LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ
QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ:
III/- KẾT LUẬN VỀ CHỦ QUYỀN
VÙNG ĐẤT NAM BỘ:
3
I/- PHẦN MỞ ĐẦU:
Quốc
gia
và
Dân
tộc
Nhà nước
cổ đại
trên
lảnh thổ
Việt Nam
Tình Hình
vùng đất
Nam bộ
cuối
thế kỷ XIX
Những
hạn chế
hiểu biết
về
Vùng đất
Nam bộ
4
1/- Quốc gia dân tộc:
5
a)- Dân tộc:
Dân tộc là hình thức công đồng người được hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 5000 dân tộc với 7000 hệ ngôn ngữ.
Các hình thức cộng đồng trong lịch sử xã hội loài người ( Thị tộc, bộ lạc,bộ tộc, dân tộc).
6
Thị
tộc
Quan hệ huyết thống.
Chế độ quần hôn (Mẫu hệ).
Đứng đầu là tù trưởng hoặc thủ lỉnh quân sự.
Có tên riêng , du canh , du cư.
Bộ
Lạc
Liên kết nhiều thị tộc, thị tộc gốc gọi là bào tộc.
Có tên riêng, vùng lảnh thổ ổn định
Đứng đầu là hội đồng ( Các tù trưởng, các thủ lỉnh quân sự).
7
Bộ
tộc
Liên kết nhiều bộ lạc.
Hình thành nhà nước, có lảnh thổ ổn định, có các lảnh chúa cát cứ.
Cộng đồng ngôn ngữ.
Dân
tộc
Nhiều bộ tộc hiệp nhất lại.
Thống nhất: lảnh thổ, văn hóa, cộng đồng ngôn ngữ, thị trường..
Quốc gia
8
b)- Quốc gia:
Cộng đồng tộc người cùng sống trên một địa bàn lảnh thổ do nhu cầu tồn tại phát triển tạo thành Quốc gia.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 250 quốc gia và vùng lảnh thổ.
Thế giới hiện nay một quốc gia có nhiều dân tộc và ngược lại một dân tộc có thể sinh sống trên nhiều quốc gia.
9
2/- Nhà nước cổ đại trên lảnh thổ Việt nam đầu công nguyên:
Trung tâm văn hóa Đông Sơn và nhà nước Văn Lang miền bắc.
Trung tâm văn hóa Sa Huỳnh và nhà nước Lâm Ấp miền trung ( Chăm pa).
Trung tâm văn hóa Óc eo và nhà nước Phù Nam ở miền nam.
10
11
3/- Tình hình vùng đất Nam Bộ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20:
Cuối thế kỷ XIX Nguyễn Ánh thống nhất tổ quốc lập triều Nguyễn (Gia Long)
1887 Pháp lập Nam Kỳ là xứ thuộc địa.
4/6/1949 tổng thống Pháp ký bộ luật trả Nam Kỳ cho chính quyền Bảo Đại .Quốc Vương Shihanout kháng thư đòi vùng Nam Bộ.
Sau 30/04/1975 Campuchia ( KhơMe đỏ ) đã phát động chiến tranh trên toàn biên giới Nam Bộ.
Thế lực thù địch âm mưu thành lập nhà nước KhơMerôm.
12
4/-Những hạn chế hiểu biết
về vùng đất Nam Bộ:
Sách giáo khoa phổ thông không đề cập.
Tư liệu về vùng đất Nam bộ hạn chế.
Tạo khoảng trống trong nhận thức.
Yêu cầu đặt ra là phải hiểu rõ vùng đất này.Hội khoa học lịch sử kết hợp với Nhà xuất bản Thế giới xuất bản cuốn LSVĐNB.
13
II/-LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ QUA CÁC THỜI KỲ
Giai
đoạn
từ
Tk I
đến
Tk VI
Giai
đoạn
từ
Tk VII
đến
Tk XVI
Giai
đoạn
từ
Tk XVII
đến
Tk XVIII
Giai
đoạn
từ
1802
đến nay
14
1/- Giai đoạn từ thế kỷ I đến thế kỷ VI:
Đây là giai đoạn quốc gia Phù Nam chủ quyền với nền văn hóa Óc eo.
Đế chế Phù Nam hùng mạnh.
15
a)-Quốc gia Phù Nam và văn hóa Óc eo:
Quốc gia đa dân tộc.
Chủ nhân là cư dân Mã Lai đa đảo.
Ngôn ngữ : tiếng Mã Lai.
Chữ viết: Chữ Phạn bộ chữ cái của người Palava (Ấn Độ).
Tang lễ hôn nhân giống với Lâm Ấp.
Phù Nam mang bản sắt Indonésian ở ven biển, là cường quốc thương nghiệp viễn dương.
16
b)-Đế chế Phù Nam.
Từ TK III Phù Nam đã phát triển thành đế chế lớn mạnh ( vua Phạm Mạng).Phù Nam thôn tính hơn 10 nước xung quanh vùng vịnh Thái Lan và bán đảo Đông Dương.
Trong thuộc quốc của Phù Nam có Chân Lạp.
Cuối TK VI đế chế Phù Nam dần dần suy yếu. Chân Lạp mạnh lên đã chiếm một phần lảnh thổ Phù Nam ( Nam bộ hiện nay)
17
c)- Kết Luận:
Phù Nam là một quốc gia độc lập có cư dân và văn hóa riêng của mình( Mã lai đa đảo)
Nước Chân Lạp nằm phía đông bắc Phù Nam, cư dân thuộc ngôn ngữ Môn Khơ Me.
Năm 627 Chân Lạp chiếm phần lảnh thổ Phù Nam (Nam bộ)
18
2/- Giai đoạn từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVI:
Chân Lạp tiêu diệt đế chế Phù Nam.
Vùng đất bị Ja va thôn tính gần 1 thế kỷ.
Vùng đất gần như bị bỏ hoang.
19
a)-Giai đoạn Tk VII đến Giữa Tk VIII:
627 Chân Lạp sáp nhập Phù Nam vào hình thành quốc gia với 2 phần lảnh thổ là Lục Chân Lạp với Thũy Chân Lạp (Nam bộ hiện nay).
Do khó khăn nên việc cai quản Thũy Chân Lạp khó thực hiện ,Chân Lạp phải giao cho dòngdõi vua Phù Nam tiếp tục cai quản.
20
b)-Giai đoạn giữa TkVIII đến
TkIX:
Vào giữa TkVIII Quốc gia Srivijaya của người Java( Indonésia ) trước đây vốn là thuộc quốc của Phù Nam tấn công chiếm Phù Nam.
Trong vòng 1 thế kỷ Phù Nam đặt dưới quyền kiểm soát của Java.
21
c)- Giai đoạn Tk IX đến Tk XIV:
Đầu Tk IX Chân Lạp phát triển thành một cường quốc với nền văn minh Angkor rực rở. Đã chiếm lại Thũy chân lạp và mở rộng đến tận Nam Lào.
Chân Lạp tập trung phát triển ở vùng Biển Hồ nênThũy chân Lạp vẫn trong tình trạng mờ nhạt.
22
d)- Giai đoạn Tk XV đến Tk XVI:
Chân Lạp luôn phải đối phó với vương triều Xiêm ở phía tây (Thái Lan).
Triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc vương quốc này bắt đầu suy vong.Từ đó Chân Lạp không còn khả năng kiểm soát vùng Thũy chân Lạp.
Tránh cảnh chiến tranh dòng người di dân bao gồm các Sư sãi; quan chức ;dân thường tránh loạn lạc đã xuống khai phá vùng Trà Vinh Sóc Trăng.
23
e)-Kết Luận:
Mặc dù đã thôn tính Phù Nam nhưng do khả năng và điều kiện chiến tranh liên tục sãy ra nên trong vòng 10 thế kỷ việc cai quản và ảnh hưởng của Chân Lạp rất mờ nhạt.
Tránh loạn lạc dòng người di cư từ Lục chân lạp xuống Thũy chân Lạp ngày càng đông.
24
Đây là giai đoạn các Chúa Nguyễn mở mang bờ cỏi Việt Nam , từng bước xác lập chủ quyền lảnh thổ vùng đất Trung bộvà Nam bộ.
Nói đến nhà Nguyễn là nói đến một dòng họ 9 đời làm chúa và 13 đời làm vua từ Nguyễn Hoàng đến Bảo Đại kéo dài gần 4 thế kỷ.
Người được nhà Nguyễn tôn là Triệu Tổ Tỉnh Hoàng Đế là Nguyễn Kim.
3/- Giai đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII:
25
Nguyễn
kim
Làm quan đời Lê Chiêu Tông (Trấn nhậm Thanh Ba ).
Mạc Đăng Dung giết Lê Cung Hoàng . Nguyễn Kim Phù Lê Diệt Mạc( Lê Trang Tông ).
Nguyễn Kim có 3 người con:
-Nguyễn Uông
-Nguyễn thị ngọc Bảo (Vợ Trịnh Kiểm).
-Nguyễn Hoàng ( Vào trấn đất Thuận Quảng).
26
a)-Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên
(1613-1635):
Lưu dân vùng Thuận Quãng đến Mô Xoài (Bà Rịa, Đồng Nai,Biên Hòa) lập làng người Việt đầu tiên.
1620 Chúa Sãi gã con gái công chúa Ngọc Vạn cho Quốc Vương Chân Lạp (Chey chet thaII) hợp thức hóa vùng đất ĐồngNai.
Gã công chúa Ngọc Khoa cho vua Chiêm hợp thức hóa vùng đất Phú Yên (Đất Chăm Pa)
1623 Chúa Sãi lập thương điếm ở Sài Côn (Sài Gòn)
27
b)- Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần
(1648-1687):
Bà Tấm Vua Chiêm Thành gây chiến thất bại phải giao vùng đất Phan Rang . Chúa lập 2 trấn Thái Khang và Diên Ninh (Đất Chăm Pa).
1679 bắt đầu có cư dân người Trung Quốc đến đó là tướng Dương Ngạn Địch đem 3000 người và 500 thuyền xin chúa nhập cư ở Gia Định Biên Hòa.
28
c)- Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu
(1691-1725):
Bà Tranh vua Chiêm gây Chiến thất bại buộc nhượng Bình Thuận .Chúa lập Trấn Thuận Thành (Đất Chăm Pa).
1708 nội bộ Chân Lạp có sự bất hòa giữa Nặc ông Yên và Nặc ông Thân. Nặc ông Thân cầu viện Chúa giúp.
1708 Mạc Cữu khai phá vùng Hà Tiên và thần phục Chúa.
29
d)-Chúa Ninh Nguyễn Phúc Thụ
(1728-1739):
1731 Chúa Ninh đánh thắng Chân Lạp lấy đất Gia Định lập Châu Định Diển và Dinh Long Hồ (Vĩnh Long)
30
e)-Chúa Vũ Nguyễn Phúc Khoát
(1739-1767):
Nặc ông Nguyên hiến Vùng Tân An Gò Công.
Nặc ông Thuận hiến đất Sóc Trăng,Bạc Liêu.
Nặc ông Tôn hiến vùng Thất Sơn ,Sa Đéc,Kiêng Giang, Long Xuyên.
31
Kết Luận:
Trong vòng 1 thế kỷ bằng giải pháp hòa bình , giúp đở trong chiến tranh các chúa Nguyễn từng bước hợp thức hóa vùng đất Trung bộ và Nam bộ.
1757 việc xác lập chủ quyền người Việt trên đất Nam bộ đã hoàn thành.
Từ Tk XVII trở đi để thực thi chủ quyền các chúa Nguyễn đã tổ chức thành những đơn vị hành chính,sắp đặt các quan lại để cai trị,lập sổ sách quản lý dân đinh và lập ra các loại thuế.
32
3/- Giai đoạn từ 1802 đến nay:
Giai đoạn Vua gia Long thống nhất đất nước.
Các vua Nguyễn từng bước xác lập chủ quyền vùng đất Nam bộ.
33
a)- Giai đoạn (1802-1862):
Từ 1802 Triều Nguyễn đã thành lập và xây dựng một thiết chế quản lý đất nước thống nhất từ bắc chí nam.
Lúc đầu chia Nam bộ thành các trấn thuộc phủ Gia Định, về sau vua Minh Mạng chia thành 6 tỉnh (Nam kỳ lục tỉnh)
Triều Nguyễn xây dựng hệ thống đồn bót bảo vệ biên giới thi hành chính sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội
Tháng 12/1845 3 nước Đại Nam,Cao Miêng,Xiêm đã ký kết hiệp ước.
34
b)- Giai đoạn 1862-1945:
1862 ký hiệp ước nhượng 3 tỉnh miền đông nam kỳ cho Pháp.
1867 ký hiệp ước nhượng toàn bộ Nam kỳ cho Pháp.
1887 Pháp lập Liên Bang Đông Dương gồm 5 xứ : Bắc kỳ; Trung kỳ; Nam kỳ; Lào; Campuchia.
1898 Giữa Pháp và Campuchia ký hàng loạt các văn bản hoạch định biên giới Nam kỳ và Campuchia
35
c)- Giai đoạn 1945 đến nay:
Ngày 4/6/1949 Tổng thống Pháp ký bộ luật 49/733 trã Nam kỳ cho chính quyền Bảo Đại.
Vậy là đến năm 1949 vùng đất Nam bộ từng bị triều Nguyễn giao cho Pháp đã được trả lại bằng văn bản pháp lý.
Sau này hiệp định Giơnevơ (1954), hiệp định pari(1973) có tính pháp lý chủ quyền Nam bộ được khẳng định.
36
III/- KẾT LUẬN CHUNG VỀ CHỦ QUYỀN VÙNG ĐẤT NAM BỘ:
37
Đầu công nguyên
các cư dân vùng đất nầy
đã dựng nên nhà nước
Phù Nam phát triển rộng lớn
38
Đầu thế kỷ VII
nước Chân Lạp của người Khơ Me
vốn là thuộc quốc của Phù Nam
đả tấn công tiêu diệt đế chế Phù Nam.
39
Trong suốt 10 thế kỷ
Vùng đất Thủy chân Lạp
Không được quản lý chặt chẻ
Gần như bị bõ hoang.
40
Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII
Dưới sự bảo trợ của các chúa Nguyễn
Người Việt cùng cư dân KhơMe,Hoa, Chăm
mở mang phát triển thành vùng đất trù phú.
41
Người Việt đã trở thành chủ thể
Và thật sự quản lý vùng đất nầy
Đến nay chủ quyền lảnh thổ của Việt Nam
Được khẳng định bằng thực tế lịch sử
Và trên các văn bản có giá trị pháp lý
42
Đối với mỗi người Việt Nam
Nam bộ không chỉ là
chủ quyền lảnh thổ
mà còn là vùng đất
của những giá trị
truyền thống thiêng liêng.
43
Suốt 3 thế kỷ nhiều thế hệ
người Việt Nam đã đổ
biết bao công sức bảo vệ vùng Nam bộ
Mỗi tất đất nơi đây thấm đẩm mồ hôi và máu
của biết bao thế hệ người Việt Nam
44
XIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)