Luc lorentz
Chia sẻ bởi Đinh Thị Phuong Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: luc lorentz thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 23:
Ôn bài cũ:
Cho dòng điện chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường như hình vẽ. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn.
S
N
S
N
I
I. Lực Lorentz
1. D?nh nghia l?c Lorentz:
Bản chất dòng điện trong kim loại:
Là dòng chuyển dời có hướng của các electron
I
Khi dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, lực từ tác dụng lên dây dẫn chính là tổng hợp các lực do từ trường tác dụng lên các electron chuyển động tạo thành dòng điện.
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lorentz.
2. Xác định lực Lorentz:
Lực Lorentz
I. Lực Lorentz:
1. D?nh nghia l?c Lorentz:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường,đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lorentz.
I
- Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các electron (do electron mang điện âm, theo quy ước, chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện dương)
- Lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l, có dòng điện cường độ I chạy qua có:
phương:
chiều:
độ lớn:
vuông góc với I và
tuân theo quy tắc bàn tay trái
Tổng quát: coi dòng điện trong dây dẫn là dòng chuyển dời theo chiều dòng điện của các hạt điện tích q0=+e
M1
M2
- Nếu N là tổng số hạt điện tích trong phần tử dòng điện thì lực Lorentz tác dụng lên mỗi hạt điện tích cho bởi:
- Giả sử n0 là mật độ hạt điện tích trong dây dẫn, S là tiết diện dây dẫn thì:
N =
thể tích dây dẫn
- Cường độ dòng điện I biểu thị lượng điện tích chuyển qua tiết diện S trong thời gian một giây. Trong một giây, các hạt điện tích đi được đoạn đường bằng v, vậy cường độ dòng điện I cũng đựơc tính bằng lượng điện tích chứa trong thể tích S.v
S
I
mang số hạt Svn0:
I = q0(Svn0)
và
q0v
So sánh về hướng, ta nhận thấy và cùng hướng khi q0>0 và ngược hướng khi q0<0. Vậy ta kết luận sau:
I
Lực lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc :
c) Có độ lớn :
là góc tạo bởi và
C1. Khi nào lực Lorentz bằng 0?
Khi h?t chuy?n d?ng d?c theo du?ng c?m ?ng t?.
C2. Xác định lực Lorentz?
Lực Lorentz
I. Lực Lorentz:
1. D?nh nghia l?c Lorentz:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường,đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lorentz.
2. Xác định lực Lorentz:
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
1. Chú ý quan trọng:
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
1. Chú ý quan trọng:
Vậy động năng của hạt được bảo toàn.
độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều.
2.Chuy?n d?ng c?a h?t di?n tích trong t? tru?ng d?u
- Giả sử hạt chỉ chịu tác dụng của từ trường
- Phương trình chuyển động của hạt :
az = 0
vz = const
Vì lúc đầu (t=0):vz = 0 nên ta luôn có vz=0, nghĩa là vectơ vận tốc luôn nằm trong Oxy:
Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
2.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc, nghĩa là đóng vai trò lực hướng tâm:
R là bán kính cong của quỹ đạo
Vì độ lớn của vận tốc không đổi nên bán kính cong R không đổi, nói cách khác, quỹ đạo là một đường tròn.
Kết luận: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đừơng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
P=
C3. Xác định chiều của cảm ứng từ khi biết quỹ đạo chuyển động của một electron như hình vẽ.
e-
- Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đừơng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
1. Độ lớn của lực Lorentz được xác định bởi biểu thức:
2. Tìm phát biểu SAI về lực Lorentz: Lực Lorentz
A. Có phương vuông góc với từ trường.
B. Có phương vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường
D.Phụ thuộc vào dấu của điện tích
3. Chọn đáp án ĐÚNG: Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì:
A. hứơng chuyển động thay đổi.
B. độ lớn vận tốc thay đổi.
C. động năng thay đổi.
D. chuyển động không thay đổi.
Ôn bài cũ:
Cho dòng điện chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường như hình vẽ. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn.
S
N
S
N
I
I. Lực Lorentz
1. D?nh nghia l?c Lorentz:
Bản chất dòng điện trong kim loại:
Là dòng chuyển dời có hướng của các electron
I
Khi dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, lực từ tác dụng lên dây dẫn chính là tổng hợp các lực do từ trường tác dụng lên các electron chuyển động tạo thành dòng điện.
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lorentz.
2. Xác định lực Lorentz:
Lực Lorentz
I. Lực Lorentz:
1. D?nh nghia l?c Lorentz:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường,đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lorentz.
I
- Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các electron (do electron mang điện âm, theo quy ước, chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện dương)
- Lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l, có dòng điện cường độ I chạy qua có:
phương:
chiều:
độ lớn:
vuông góc với I và
tuân theo quy tắc bàn tay trái
Tổng quát: coi dòng điện trong dây dẫn là dòng chuyển dời theo chiều dòng điện của các hạt điện tích q0=+e
M1
M2
- Nếu N là tổng số hạt điện tích trong phần tử dòng điện thì lực Lorentz tác dụng lên mỗi hạt điện tích cho bởi:
- Giả sử n0 là mật độ hạt điện tích trong dây dẫn, S là tiết diện dây dẫn thì:
N =
thể tích dây dẫn
- Cường độ dòng điện I biểu thị lượng điện tích chuyển qua tiết diện S trong thời gian một giây. Trong một giây, các hạt điện tích đi được đoạn đường bằng v, vậy cường độ dòng điện I cũng đựơc tính bằng lượng điện tích chứa trong thể tích S.v
S
I
mang số hạt Svn0:
I = q0(Svn0)
và
q0v
So sánh về hướng, ta nhận thấy và cùng hướng khi q0>0 và ngược hướng khi q0<0. Vậy ta kết luận sau:
I
Lực lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc :
c) Có độ lớn :
là góc tạo bởi và
C1. Khi nào lực Lorentz bằng 0?
Khi h?t chuy?n d?ng d?c theo du?ng c?m ?ng t?.
C2. Xác định lực Lorentz?
Lực Lorentz
I. Lực Lorentz:
1. D?nh nghia l?c Lorentz:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường,đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lorentz.
2. Xác định lực Lorentz:
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
1. Chú ý quan trọng:
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
1. Chú ý quan trọng:
Vậy động năng của hạt được bảo toàn.
độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều.
2.Chuy?n d?ng c?a h?t di?n tích trong t? tru?ng d?u
- Giả sử hạt chỉ chịu tác dụng của từ trường
- Phương trình chuyển động của hạt :
az = 0
vz = const
Vì lúc đầu (t=0):vz = 0 nên ta luôn có vz=0, nghĩa là vectơ vận tốc luôn nằm trong Oxy:
Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
2.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc, nghĩa là đóng vai trò lực hướng tâm:
R là bán kính cong của quỹ đạo
Vì độ lớn của vận tốc không đổi nên bán kính cong R không đổi, nói cách khác, quỹ đạo là một đường tròn.
Kết luận: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đừơng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
P=
C3. Xác định chiều của cảm ứng từ khi biết quỹ đạo chuyển động của một electron như hình vẽ.
e-
- Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đừơng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
1. Độ lớn của lực Lorentz được xác định bởi biểu thức:
2. Tìm phát biểu SAI về lực Lorentz: Lực Lorentz
A. Có phương vuông góc với từ trường.
B. Có phương vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường
D.Phụ thuộc vào dấu của điện tích
3. Chọn đáp án ĐÚNG: Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì:
A. hứơng chuyển động thay đổi.
B. độ lớn vận tốc thay đổi.
C. động năng thay đổi.
D. chuyển động không thay đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Phuong Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)