Lực hấp dẫn - Giáo án dạy trực tuyến Gia Lai
Chia sẻ bởi Trần Trung Khiêm |
Ngày 25/04/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Lực hấp dẫn - Giáo án dạy trực tuyến Gia Lai thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày 25/10/2017 Tiết: 20
Bài 11 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.
3. Thái độ: Hứng thú học tập,
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực giao tiếp.Năng lực công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
-Video mô tả chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất và các hành tinh xung quanh Mặt Trời.
- Phiếu đánh giá học sinh.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
- Chuẩn bị bài thuyết trình về các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn.
- Bảng phụ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dẫn
- Biết được mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của định luật này.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn chỉ đáng kể khi ít nhất một trong hai vật có khối lượng lớn.
- Trọng lực của vật có khối lượng m là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Biết cách tính lực hấp dẫn và các đại lượng trong công thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
- Vận dụng được các công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập.
- Tính gia tốc rơi tự do ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton.
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton.
Câu 3: Nêu đặc điểm của cặp « lực và phản lực » trong tương tác giữa hai vật.
Câu 4: Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm của trọng lực.
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Hoạt cảnh về nhà vật lí học, nhà toán học Newton
1. Mục tiêu: Biết thông tin về nhà vật lí học, nhà toán học Newton đã phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn. Những căn cứ giúp Newton tìm ra được định luật từ đó tạo tình huống học tập để học sinh tìm hiểu kiến thức mới.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp đóng vai
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Một HS đóng vai nhà vật lí học, nhà toán học Newton.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, quả táo.
5. Sản phẩm: Thông tin về Newton, biết được Newton phát hiện ra lực hấp dẫn như thế nào.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS tìm hiểu về nhà vật lí học, nhà toán học Newton.
Đưa ra tình huống mở đầu “ Vì sao quả táo rơi xuống đất?”
“ Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời”
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: 1 HS đóng vai nhà vật lí học, nhà toán học Newton
- Các nhóm xem hoạt cảnh, và ghi nhớ thông tin.
- Báo cáo kết quả đã ghi nhớ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức về lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được lực hấp dẫn. Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm. Vấn đáp.
Bài 11 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.
3. Thái độ: Hứng thú học tập,
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực giao tiếp.Năng lực công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
-Video mô tả chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất và các hành tinh xung quanh Mặt Trời.
- Phiếu đánh giá học sinh.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
- Chuẩn bị bài thuyết trình về các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn.
- Bảng phụ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dẫn
- Biết được mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của định luật này.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn chỉ đáng kể khi ít nhất một trong hai vật có khối lượng lớn.
- Trọng lực của vật có khối lượng m là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Biết cách tính lực hấp dẫn và các đại lượng trong công thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
- Vận dụng được các công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập.
- Tính gia tốc rơi tự do ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton.
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton.
Câu 3: Nêu đặc điểm của cặp « lực và phản lực » trong tương tác giữa hai vật.
Câu 4: Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm của trọng lực.
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Hoạt cảnh về nhà vật lí học, nhà toán học Newton
1. Mục tiêu: Biết thông tin về nhà vật lí học, nhà toán học Newton đã phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn. Những căn cứ giúp Newton tìm ra được định luật từ đó tạo tình huống học tập để học sinh tìm hiểu kiến thức mới.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp đóng vai
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Một HS đóng vai nhà vật lí học, nhà toán học Newton.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, quả táo.
5. Sản phẩm: Thông tin về Newton, biết được Newton phát hiện ra lực hấp dẫn như thế nào.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS tìm hiểu về nhà vật lí học, nhà toán học Newton.
Đưa ra tình huống mở đầu “ Vì sao quả táo rơi xuống đất?”
“ Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời”
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: 1 HS đóng vai nhà vật lí học, nhà toán học Newton
- Các nhóm xem hoạt cảnh, và ghi nhớ thông tin.
- Báo cáo kết quả đã ghi nhớ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức về lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được lực hấp dẫn. Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm. Vấn đáp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)