Lực hấp dẫn
Chia sẻ bởi Cil Blin |
Ngày 25/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Lực hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 14 / 10 /2014 Ngày dạy: 20/ 10 /2014(10a1)
Tuần 10 - Tiết 20 theo ppct 23/10 /2014(10a2)
Bài 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó).
2.Kĩ năng và các năng lực
a.Kĩ năng
-Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
b. Các năng lực
- Kiến thức : K1, K2, K3, K4
Phương pháp: P1, P2, P5, P8
- Trao đổi thông tin: X1, X5, X6, X8
- Cá thể: C1
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế của cuọc sống
4. Trọng tâm
- Định luật vạn vật hấp dẫn
5. Tích hợp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ chuyển động của các hành tinh xung quanh hệ mặt trời – Máy chiếu
- Bài giảng powerpoint
- Mô hình chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác
Diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều, dạy học tích cực
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp ( 10 phút )
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức của định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 ( 10 phút ): Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái niệm về lực hấp dẫn.
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
*P8:Tiến hành thí nghiệm thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất.
*P1: Lực gì đã làm cho vật rơi? Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp có hút trái đất không?
*K2-P2: Nếu trái đất hút hộp thì hộp cũng hút trái đất. Vậy không phải chỉ có trái đất “biết” hút các vật, mà mọi vật trên trái đất đều “biết” hút trái đất ?
*P2: Gia tốc là do lực gây ra. Vậy lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho trái đất để nó quanh mặt trời và giữ cho mặt trăng quay quanh trái đất?
*K4: Vận dụng các kiến thức vật lý để giải thích lực do trái đất hút các vật rơi xuống và lực giữ trái đất và mặt trăng chuyển động tròn là có cùng bản chất. Khái quát hơn nữa, ông cho rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là lực hấp dẫn.
Gv: Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất.
- Lực gì đã làm cho vật rơi?
- Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp có hút trái đất không?
- Theo ĐL III, nếu trái đất hút hộp thì hộp cũng hút trái đất. Vậy không phải chỉ có trái đất “biết” hút các vật, mà mọi vật trên trái đất đều “biết” hút trái đất ?!
- Trước đây, Niu-tơn cũng từng băng khoăn, suy nghĩ khi nhìn trái táo rụng từ trên cành cây, & cũng đã đi đến nhận xét: không phải chỉ riêng trái đất mà mọi vật đều có khả năng hút các vật khác về phía mình.
- Chuyển động của trái đất & mặt trăng có phải là chuyển động theo quán tính không
- Rõ ràng là không phải chuyển động theo quán tính, mà là chuyển động có gia tốc (gia tốc hướng tâm)
- Theo ĐL II, gia tốc là do lực gây ra. Vậy lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho trái đất để nó quanh mặt trời và giữ cho mặt trăng quay quanh trái đất?
- Theo Niu-tơn, lực do trái đất hút các vật rơi xuống và lực giữ trái đất và mặt trăng chuyển động tròn là có cùng bản chất. Khái quát hơn nữa, ông cho rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là lực hấp dẫn.
- Quan sát rồi
Tuần 10 - Tiết 20 theo ppct 23/10 /2014(10a2)
Bài 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó).
2.Kĩ năng và các năng lực
a.Kĩ năng
-Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
b. Các năng lực
- Kiến thức : K1, K2, K3, K4
Phương pháp: P1, P2, P5, P8
- Trao đổi thông tin: X1, X5, X6, X8
- Cá thể: C1
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế của cuọc sống
4. Trọng tâm
- Định luật vạn vật hấp dẫn
5. Tích hợp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ chuyển động của các hành tinh xung quanh hệ mặt trời – Máy chiếu
- Bài giảng powerpoint
- Mô hình chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác
Diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều, dạy học tích cực
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp ( 10 phút )
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức của định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 ( 10 phút ): Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái niệm về lực hấp dẫn.
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
*P8:Tiến hành thí nghiệm thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất.
*P1: Lực gì đã làm cho vật rơi? Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp có hút trái đất không?
*K2-P2: Nếu trái đất hút hộp thì hộp cũng hút trái đất. Vậy không phải chỉ có trái đất “biết” hút các vật, mà mọi vật trên trái đất đều “biết” hút trái đất ?
*P2: Gia tốc là do lực gây ra. Vậy lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho trái đất để nó quanh mặt trời và giữ cho mặt trăng quay quanh trái đất?
*K4: Vận dụng các kiến thức vật lý để giải thích lực do trái đất hút các vật rơi xuống và lực giữ trái đất và mặt trăng chuyển động tròn là có cùng bản chất. Khái quát hơn nữa, ông cho rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là lực hấp dẫn.
Gv: Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất.
- Lực gì đã làm cho vật rơi?
- Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp có hút trái đất không?
- Theo ĐL III, nếu trái đất hút hộp thì hộp cũng hút trái đất. Vậy không phải chỉ có trái đất “biết” hút các vật, mà mọi vật trên trái đất đều “biết” hút trái đất ?!
- Trước đây, Niu-tơn cũng từng băng khoăn, suy nghĩ khi nhìn trái táo rụng từ trên cành cây, & cũng đã đi đến nhận xét: không phải chỉ riêng trái đất mà mọi vật đều có khả năng hút các vật khác về phía mình.
- Chuyển động của trái đất & mặt trăng có phải là chuyển động theo quán tính không
- Rõ ràng là không phải chuyển động theo quán tính, mà là chuyển động có gia tốc (gia tốc hướng tâm)
- Theo ĐL II, gia tốc là do lực gây ra. Vậy lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho trái đất để nó quanh mặt trời và giữ cho mặt trăng quay quanh trái đất?
- Theo Niu-tơn, lực do trái đất hút các vật rơi xuống và lực giữ trái đất và mặt trăng chuyển động tròn là có cùng bản chất. Khái quát hơn nữa, ông cho rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là lực hấp dẫn.
- Quan sát rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cil Blin
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)