LUẬT THỰC PHẨM

Chia sẻ bởi Lê Quốc Duẩn | Ngày 11/05/2019 | 170

Chia sẻ tài liệu: LUẬT THỰC PHẨM thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III

ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM
Điều 10. ĐK chung về bảo đảm an toàn đối với TP
1. Đáp ứng QCKT tương ứng đối với từng loại TP
(tiếp theo)
2. Tùy từng loại thực phẩm, ngoài Điều 1 này, thực phẩm còn phải đáp ứng một hoặc một số quy định sau đây:
THỰC PHẨM
BAO GÓI
GHI NHÃN
PHỤ GIA
THỰC PHẨM
BẢO QUẢN
CHẤT HỔ TRỢ
CHẾ BIẾN
Điều 11. ĐK bảo đảm an toàn đối với TP tươi sống

1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
2. Bảo đảm truy xuất được nguồn gốc
3. Có chứng nhận vệ sinh thú y của cơ quan thú y có thẩm quyền đối với TP tươi sống có nguồn gốc từ động vật.
TRUY XUẤT
NGUỒN GỐC
Điều 12. ĐK bảo đảm an toàn đối với TP đã qua chế biến

1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
2. Nguyên liệu tạo nên TP phải bảo đảm an toàn và giữ nguyên các thuộc tính vốn có của nó; các nguyên liệu tạo thành TP không được tương tác với nhau để tạo ra các sản phẩm gây hại đến sức khoẻ, tính mạng con người.
(tiếp theo)
3. TP đã qua chế biến bao gói sẵn phải đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường.

Chính phủ quy định
Điều 13. ĐK bảo đảm an toàn đối với TP tăng cường vi chất dinh dưỡng
VI CHẤT DINH DƯỠNG LÀ GÌ???
Người ta gọi là “vi chất dinh dưỡng” vì cơ thể chỉ cần chúng với một lượng rất nhỏ nhưng nếu thiếu sẽ gây nhiều tác hại đối với cơ thể
Ví dụ
Vitamin A, sắt, iốt, kẽm và canxi…
 
1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
2. Nguyên liệu ban đầu tạo nên TP phải bảo đảm an toàn và giữ nguyên các thuộc tính vốn có của nó; các nguyên liệu tạo thành TP không được tương tác với nhau để tạo ra các sản phẩm gây hại đến sức khoẻ, tính mạng con người.
(tiếp theo)
(tiếp theo)
3. Chỉ được tăng cường vi chất dinh dưỡng là vitamin, chất khoáng, chất vi lượng vào thực phẩm với hàm lượng bảo đảm không gây hại đến sức khoẻ, tính mạng con người và thuộc Danh mục theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Điều 14. ĐK bảo đảm an toàn đối với TP chức năng

Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc???
Ví dụ: Trà bạc hà
Nếu ghi trên nhãn: Nước uống giải nhiệt, thì là Thực phẩm
Nếu ghi trên nhãn: Chỉ định điều trị rối loạn dạ dày, thì là Thuốc.
Phân biệt TP và TP chức năng???
Được sản xuất, chế biến theo công thức
Có tác dụng với sức khỏe nhiều hơn là các chất dinh dưỡng thông thường.
Liều sử dụng thường nhỏ đến miligram, gram
Đối tượng sử dụng có chỉ định rõ rệt như người già, trẻ em, phụ nữ…
Hỗ trợ giảm cân, tiêu mỡ săn chắc cơ thể
(tiếp theo)
1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
2. Có thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của thành phần tạo nên chức năng đã công bố.
(tiếp theo)
3. Thực phẩm chức năng lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường phải có báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng của sản phẩm.
4. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể về quản lý thực phẩm chức năng.
Điều 15. ĐK bảo đảm an toàn đối với thực phẩm biến đổi gen

1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
2. Tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn đối với sức khỏe con người và môi trường theo quy định của Chính phủ.
 Quả bí nặng 821,2kg đã lập kỷ lục thế giới mới quả bí to nhất hành tinh
Điều 16. ĐK bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chiếu xạ
1. Tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
2. Thuộc Danh mục nhóm thực phẩm được phép chiếu xạ.
3. Tuân thủ quy định về liều lượng chiếu xạ.
(tiếp theo)
4. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Danh mục nhóm thực phẩm được phép chiếu xạ và liều lượng được phép chiếu xạ đối với thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Điều 17. ĐK bảo đảm an toàn đối với phụ gia TP và chất hỗ trợ chế biến TP
1. Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến TP.
2. Có hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn hoặc tài liệu đính kèm trong mỗi đơn vị sản phẩm bằng tiếng Việt và ngôn ngữ khác theo xuất xứ sản phẩm.
(tiếp theo)
3. Thuộc Danh mục phụ gia TP, chất hỗ trợ chế biến TP được phép sử dụng trong sản xuất, kinh doanh TP do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
4. Đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường.
(tiếp theo)

Chính phủ quy định cụ thể việc đăng ký bản công bố hợp quy và thời hạn của bản đăng ký công bố hợp quy đối với phụ gia TP, chất hỗ trợ chế biến TP.
Điều 18

ĐK bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng TP

DỤNG CỤ
VẬT LIỆU
BAO GÓI
TP

KHÔNG THÔI NHIỂM CÁC CHẤT ĐỘC HẠI,MÙI VỊ VÀO TP
YÊU CẦU
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TP
TRONG
THỜI HẠN SỬ DỤNG


ĐÁP ỨNG
QUY CHUẨN KỸ THUẬT
(tiếp theo)
Cần Đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường.

Chính phủ quy định
CHƯƠNG IV

ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM
TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM
Mục 1

ĐIỀU KIỆN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM
TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM
Điều 19. ĐK bảo đảm ATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh TP
(tiếp theo)

Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về ĐK bảo đảm an toàn TP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh TP thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Điều 20

ĐK bảo đảm an toàn TP trong bảo quản TP
NGĂN NGỪA???
ĐỘ ẨM
NHIỆT ĐỘ
CÁC TÁC
NHÂN KHÁC
CÔN TRÙNG
ĐỘNG VẬT
BỤI BẨN
MÙI LẠ
TÁC ĐỘNG
CỦA
MÔI TRƯỜNG
(tiếp theo)
Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
(tiếp theo)
Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Điều 21. ĐK bảo đảm ATTP trong vận chuyển TP

1. Tổ chức, cá nhân vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
Phương tiện vận chuyển thực phẩm

VẬT LIỆU KHÔNG LÀM Ô NHIỄM
TP
DỄ
LÀM SẠCH
BẢO ĐẢM
ĐIỀU KIỆN
BẢO QUẢN
t0,%,a sáng…
PHƯƠNG TIỆN
VẬN CHUYỂN
(tiếp theo)
Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
(tiếp theo)
2. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định về phương tiện vận chuyển thực phẩm; đường vận chuyển thực phẩm đối với một số loại thực phẩm tươi sống tại các đô thị.
Điều 22. ĐK bảo đảm ATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh TP nhỏ lẻ
(tiếp theo)
Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
(tiếp theo)
3. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh) ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương, quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ đối với thực phẩm đặc thù trên địa bàn tỉnh.
Mục 2
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT,KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG
Điều 23. ĐK bảo đảm ATTP đối với cơ sở SX TP tươi sống
1. Cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống phải bảo đảm các điều kiện sau đây:


GIỐNG
CÂY TRỒNG
VẬT NUÔI
PHÂN BÓN
THỨC ĂN
THUỐC BVTV
CHẤT TĂNG TRỌNG

(TUÂN THỦ QĐ)
XỬ LÝ
CHẤT THẢI
BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
CHẤT
TẨY RỬA
DIỆT KHUẨN
KHỬ ĐỘC
(AN TOÀN)
ĐẤT CANH TÁC
NGUỒN NƯỚC
ĐỊA ĐIỂM SX
(AN TOÀN)


CƠ SỞ
SX TP
TƯƠI SỐNG
TUÂN THỦ
QUY ĐỊNH
KIỂM DỊCH
VỆ SINH THÚ Y

DUY TRÌ
ĐK BẢO ĐẢM
ATTP
LƯU GIỮ HỒ SƠ
YÊU
CẦU
(tiếp theo)
2. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống.
Điều 24. ĐK bảo đảm ATTP đối với cơ sở kinh doanh TP tươi sống
Cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

BẢO QUẢN
VẬN CHUYỂN TP
ĐẢM BẢO
AN TOÀN
ĐẢM BẢO
VỆ SINH
NƠI KINH DOANH
DỤNG CỤ
VẬT LIỆU
CHỨA ĐỰNG TP
(AN TOÀN)


CƠ SỞ
KINH DOANH
TP
TƯƠI SỐNG
YÊU
CẦU

BỘ TRƯỞNG
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
QUY ĐỊNH
Mục 3
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM, KINH DOANH THỰC PHẨM ĐÃ QUA CHẾ BIẾN
Điều 25
ĐK bảo đảm ATTP đối với cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm
SƠ CHẾ
CHẾ BIẾN
KHÔNG BỊ
Ô NHIỂM
CHÉO
KHÔNG TIẾP
XÚC VỚI
CHÂT Ô NHIỂM
ĐỘC HẠI
YÊU
CẦU
Điều 26
ĐK bảo đảm ATTP đối với nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng dùng để chế biến thực phẩm
NGUYÊN LIỆU
CHẾ BIẾN TP
CÒN THỜI HẠN SỬ DỤNG
CÓ NGUỒN GỐC,XUẤT XỨ RÕ RÀNG

VI CHẤT DINH DƯỠNG
CHẤT HỔ TRỢ CHẾ BIẾN
PHỤ GIA TP
(QUY ĐỊNH)
GIỮ NGUYÊN
THUỘC TÍNH
CỦA NÓ
KHÔNG TƯƠNG TÁC
VỚI NHAU
YÊU
CẨU
Điều 27. ĐK bảo đảm ATTP đối với cơ sở kinh doanh TP đã qua chế biến
1. Cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

BẢO QUẢN
TP
ĐẢM BẢO
AN TOÀN
TUÂN THỦ
QUY ĐỊNH
GHI NHÃN
SẢN PHẨM

CƠ SỞ
KINH DOANH
TP QUA CHẾ
BIẾN ĐÃ BAO
GÓI SẴN
BẢO ĐẢM
DUY TRÌ
VỆ SINH
NƠI KINH DOANH
DỤNG CỤ
VẬT LIỆU
CHỨA ĐỰNG TP
(AN TOÀN)
YÊU
CẦU
(tiếp theo)
2. Cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến không bao gói sẵn phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
ĐỐI VỚI TP
ĂN NGAY CẨN
RỬA SẠCH
KHỬ TRÙNG
DỤNG CỤ
CHỨA ĐỰNG
TP TRƯỚC
KHI ĂN
CÓ THÔNG TIN
XUẤT SỨ
NGÀY SX TP
CÓ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TP KHÔNG BỊ HỎNG,
MỐC, ĐỘNG VÂT,CÔN TRÙNG, BỤI BẨN
TIẾP XÚC
YÊU
CẦU

CƠ SỞ
KINH DOANH
TP QUA CHẾ
BIẾN KHÔNG
BAO
GÓI SẴN

Mục 4
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Mục 5
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ
CHƯƠNG V


CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM
Điều 34.
Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
an toàn thực phẩm
(tiếp theo)
Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định tại Chương IV của Luật này;
Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2. Tổ chức, cá nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi không đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Chính phủ quy định cụ thể đối tượng không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
(tiếp theo)
Điều 35.
Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
an toàn thực phẩm
(tiếp theo)
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Điều 36.
Hồ sơ, trình tự,
thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
Nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm:
2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận
(tiếp theo)
Nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do
VÍ DỤ:
Điều 37. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
Giấy chứng nhận có hiệu lực trong thời gian 03 năm.
Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận hết hạn nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận trong trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại được thực hiện như cấp mới.
CHƯƠNG VI


NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU THỰC PHẨM
Mục 1

ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI
THỰC PHẨM NHẬP KHẨU
Mục 2


ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI
THỰC PHẨM XUẤT KHẨU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)