Luật kinh tế.huệ.haui

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: luật kinh tế.huệ.haui thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Môn Luật Thương Mại
Thạc sĩ : Vũ Thị Hồng Vân
Trường : Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Lớp: Quản trị kinh doanh 4
Nhóm : 5
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh


Khái quát chung
I. Giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
1. Khái niệm
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có thể được hiểu là cách thức hay các phương pháp hoạt động để điều chỉnh các bất đồng , các xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự kỷ cương của xã hội
2.Đặc Điểm
3.
Ý nghiã
Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên, giải tỏa sự nặng nề về tâm lý, duy trì và củng cố quan hệ hợp tác giữa các bên tranh chấp
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các công dân trước pháp luật , góp phần thiết lập sự cân bằng , giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp luật
Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân
Thông qua việc giải quyết tranh chấp,đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh,chỉ ra nhưng bất cập,tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh,tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển theo đúng mong muốn của nhà nước và xã hội.
II. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Chủ thể
Mâu thuẫn
Xung đột
Bất đồng chính kiến
Quyền,lợi ích
Thương lượng
Hòa giải
Trọng tài thương mại
Tòa án nhân dân
Phương thức giải quyết tranh chấp
Yêu cầu
Nhanh chóng,thuận lợi , không cản trở hoặc làm gián đoạn hoạt động kinh doanh và đúng pháp luật.
Có thể khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác uy tín giữa các bên kinh doanh, giữ bí mật kinh doanh.
Chi phí thấp
Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao
THƯƠNG LƯỢNG
Giải quyết tranh chấp mà không cần đến vai trò của người thứ ba
ĐẶC ĐIỂM
Các bên cùng trình bày quan điểm,tìm ra các biện pháp thích hợp,trên cơ sở đó đi đến thống nhất để giải quyết các bất đồng
KẾT QUẢ
Thường là những cam kết thỏa thuận về những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ những bất đồng phát sinh
HÒA GIẢI
Hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của các bên thứ ba độc lập do 2 bên cùng chấp nhận hay chỉ định đóng vai trò trung gian để hỗ trợ các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột
HÒA GIẢI
Trong thủ tục tố tụng
Ngoài thủ tục tố tụng
Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài thương mại
Quá trình hình thành và phát triển
Các trung tâm trọng tài của VN
Nguyên tắc giải quyết
Thẩm quyền của trọng tài
Những giai đoạn của tố tụng trọng tài
Khái niệm
TRỌNG TÀI
Là phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, theo đó các bên đưa vụ tranh chấp của mình tới 1 hay nhiều người và quyết định của trọng tài có tính bắt buộc đối với các bên
Trọng tài vụ việc
Trọng tài thường trực
Khái niệm
TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC

Là loại hình trọng tài có bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có đội ngũ trọng tài viên xác định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt chẽ và thống nhất
TRỌNG TÀI VỤ VIỆC

là loại hình trọng tài chỉ được thành lập theo từng vụ việc, không có bộ máy thường trực, không có đội ngũ trọng tài viên cố định, không có quy tắc tố tụng riêng. Loại hình này sẽ giải thể ngay sau khi giải quyết xong vụ tranh chấp
Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ là các tổ chức xã hội nghề nghiệp, tham gia giải quyết các tranh chấp theo sự thỏa thuận yêu cầu của các bên .
Trung tâm trọng tài có chức năng tổ chức, điều phối hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quy chế và hỗ trợ trọng tài viên về các mặt hành chính, văn phòng và các trợ giúp khác trong quá trình tố tụng trọng tài
Trung tâm trọng tài được lập chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước
Các trung tâm trọng tài thương mại của Việt Nam
Thẩm quyền của trọng tài
Tranh chấp giữa các bên từ hoạt động thương mại
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất 1 bên có hoạt động thương mại
Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Trọng tài viên phải tôn trọng thảo thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
Phán quyết trọng tài là chung thẩm
Trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu
Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của trọng tài
Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sư
Hình thức thỏa thuận trọná tài không phù hợp với quy định của luật trọng tài thương mại
Một trong các bên bị lừa dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép trong quá trình xác lập thỏa thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài đó là vô hiệu
Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật
b, Hình thức giải quyết bằng Hội đồng Trọng tài
Hội đồng Trọng tài do Trung tâm Trọng tài chức: Trọng tài viên phải được chọn trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài mà các bên đã lựa chọn và yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Hội đồng trọng tài do các bên thành lập: Trọng tài viên có thể thuộc danh sách hoặc ngoài danh sách Trọng tài viên của các Trung tâm Trọng tài của Việt Nam
c,Trọng tài viên
Điều kiện là Trọng tài viên
Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài
a. Khởi kiện
b,Thành lập Hội đồng Trọng tài
_ Nguyên đơn và bị đơn mỗi bên chọn một Trọng tài viên. Hai Trọng tài viên được chọn sẽ chọn Trọng tài viên thứ 3 làm Chủ tịch HĐTT
_HĐTT nghiên cứu hồ sơ thực hiện những hoạt động cụ thể để xác minh sự việc nếu cảm thấy cần thiết, thu thập chứng cớ.

c,Phiên họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng tài
Phiên họp giải quyết tranh chấp không công khai.
Quyết định trọng tài có hiệu lực kể từ ngày công bố.
Quyết địng trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên tòa cuối cùng hoặc sau đó là chậm nhất 60 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng.

d,Thi hành Quyết định trọng tài
Nếu bên thi hành Quyết định trọng tài không tự nguyện thi hành, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành Quyết định trọng tài. Trình tự thủ tục và thời hạn thi hành Quyết định trọng tài theo quy định của háp luật về thi hành án dân sự.
Sự hỗ trợ của cơ quan chức năng đối với tố tụng trọng tài thương mại
Tòa án ra quyết định hủy quyết định trọng tài trong các TH sau:
_Không có thỏa thuận trọng tài;
_Thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
_Thành phần của HĐTT,tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của các bên theo quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại;
_Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT;
_Trong quá trình giải quyết tranh chấp có Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của TTV;
_Quyết định của trọng tài trái với lợi ích công cộng vủa Nhà nưc Việt Nam.
Giải quyết tranh chấp tại tòa án nhân dân

Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành
Gắn liền với quyền lực nhà nước
1. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5 Bộ luật tố tụng dân sự)
4
Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự tại tòa án
2.Cung cấp chứng cứ và chứng minh là quyền và nghĩa vụ của đương sự (Điều 6 Bộ luật tố tụng dân sự). Toà án chỉ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp Bộ luật tố tụng dân sự có quy định;
3. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Điều 8 Bộ luật tố tụng dân sự);
Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự (Điều 9 Bộ luật tố tụng dân sự);
5. Toà án có trách nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (Điều 10 Bộ luật tố tụng dân sự).
Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại.
1. Thẩm quyền vụ việc:
Có 4 nhóm tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004):
1.1Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa cá nhân tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và để có mục đích lợi nhuận.
1.2 Tranh chấp vè quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữ cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
1.3 Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty , giữ các thành viên của công ty với nhau liên quan đển việc thành lập , hoạt động giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty
1.4 Các tranh chấp khác về kinh doanh , thương mại mà pháp luật có quy định.

Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại:

A.Thẩm quyền theo cộng vụ
* Thứ nhất: tranh chấp trong hoạt động kinh doanh…
Thứ hai: tranh chấp về quyền sở hữu, chuyển giao công nghệ…
Thứ ba: tranh chấp giữa công ty với các thành viên trong công ty
Thứ tư: tranh chấp khác trong kinh doanh thương mại
B.Thẩm quyền của tòa án các cấp
C.Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ
D.Thẩm quyền xét xử theo sự lựa chọn của nguyên đơn



quy trình tố tụng toà án
Tòa án thụ lý vụ án khi vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án và khi người khởi kiện nộp biên lai tạm ứng tiền án phí( đối với các trường hợp phải nộp án phí). Sau khi thụ lý
1. khởi kiện và thụ lí vụ án
Nộp đơn khởi kiện.Đơn khởi kiện kèm theo tài liệu , chứng cứ được nộp trực tiếp hoặc giử qua đường bưu điện đến Tòa án có thẩm quyền.
Thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức bị xâm hại.
Nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp.

Bị đơn phải gửi đến Toà án văn bản ý kiến của mình đối với yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu chứng từ kèm theo. Đồng thời bị đơn cũng có quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn trong thời gian này.
Quy định rất quan trọng của tòa án về việc hòa giải giữa các đương sự. Nếu các đương sự giải quyết được với nhau thì tòa lập biên bản hòa giải(trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải theo quy dịnh của pháp luật)
Nếu sau 7 ngày không có đương sự nào thay đổi ý kiến thì toàn án đưa ra quyết định công nhận sự thỏa thuận. Đồng thời ra quyết định Đình chỉ giải quyết vụ án.
Nếu các đương sự không thỏa thuận được với nhau thì toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.


2.Hòa giải và chuẩn bị xét sử
www.website.com
4.Xét xử phúc thẩm
Là việc Tòa án cấp trên trực tiếp
xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định
của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Phí phúc thẩm: người kháng cáo phải nộp tạm ứng
(trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp)
Toa án cấp phuc thẩm thụ lý vụ án khi nhận được hồ
sơ vụ án kháng cáo kháng nghị và tài liệu, chứng cứ
kèm theo. Đồng thời thành lập Hội đồng xét xử phúc
Thẩm bao gồm:3 Thẩm phán và phân công 1 Thẩm
phán làm chủ tọa phiên tòa. Trong thời hạn 2 tháng
kể từ này phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm đưa
ra một trong số những quyết định sau :
1 tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
Đưa vụ án ra xét xử
Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền
Bác kháng cáo, kháng nghị và có quyền giữ luôn bản án quyết định sơ thẩm;
Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm;
Hủy bản án quyết định sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án cấp sơ thẩm trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoặc việc xác minh, thu thập chứng cứ của toàn án cấp sơ thẩm không đầy đủ mà tòa án cấp phúc thẩm không thể bổ sung;
Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án theo các quy định của pháp luật.
Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên ttòa phúc thẩm. Trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn là 2 tháng
5.Thủ tục xem xét lại đối với bản án
Quyết định đã có hiệu lực pháp luật
Giám đốc thẩm
Tái thẩm.
Nội dung 01
Nội dung 02
Giám đốc thẩm
K/n : là xem lại bản án quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm nghiêm trọng trong giải quết vụ án
3.sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật
2.Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án
Căn cứ để kháng nghị
Theo thủ tục giám đốc
Thẩm là :
1.Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án
Hội đồng giám đốc thẩm có các quyền hạn sau
1
2
3
4
Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực của pháp luật
Giữu nguyên bản án quyết định đúng pháp luật của toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc chỉnh sửa
Hủy bản án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại
Hủy bản án quyết định của tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án
.
Hội đồng tái thẩm có quyền sau
Nội dung 06
Tái thẩm : là xét lại bản án quyết định đã có hiệu lực của pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể là thay đôi nội dung của bản án quyết định mà tòa, các đương sự không thể biết được khi toàn án đưa ra bản án quyết định đó.
Thời hạn: của kháng nghị theo thủ tực tái thẩm là 1 năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ kháng nghị theo thủ tục cải thẩm.
4.4 Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc kinh doanh thương
mại của tòa án.
01
02
03
Được quy định tại bộ luật tố tụng dân sự 2004 và pháp lệnh thi hành án dân sự được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14/01/2014 và những văn bản pháp luật liên quan khác.
Các cơ quan thi hành án : Cơ quan thi hành án cấp tỉnh, cơ quan thi hành án cấp huyện, cơ quan thi hành án quân khu.
Thủ tục thi hành bản án quyết định của toàn án.
3 bước thi hành án:
_Cấp bản án, quyết định của Tòa án;
_ Ra quyết định thi hành án
_Thực hiện quyết định thi hành án.
Nhóm 5:
1. La Phương Nhung
2. Phạm Thanh Sơn
3. Nguyễn Cao Công Ly
4. Nguyễn Thị Ly
5. Trần Mạnh Phú
6. Đỗ Quốc Phong
7. Nguyễn Thị Quỳnh Như
8. Quang Thị Nga
9. Trần Thị Oanh
10. Nguyễn Thị Hoài Linh
11. Trần Thị Thắm ( 291)
12. Nguyễn Thị Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)