Luat kinh te

Chia sẻ bởi Nguyenthu Hang | Ngày 02/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: luat kinh te thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ - BỘ CÔNG THƯƠNG
Gv Thực hiện:
Nguyễn Thu Hằng
Môn học luật kinh tế
Mục đích:
- Trang bị những kiến thức cơ bản về luật kinh tế cho học sinh, học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Yêu cầu
Học sinh đi học đầy đủ
Ghi chép bài đầy đủ
Trật tự, hăng hái phát biểu xây dựng bài
Thời gian: 30 tiết = 2 đơn vị học trình
Tổng số bài kiểm tra: 3
Kế hoạch môn học
Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế (4 tiết)
Chương 2: Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp (15 tiết - 1 tiết kiểm tra)
Chương 3: Hợp đồng kinh tế và trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế.(5tiết - 1tiết kiểm tra)
Chương 4: Phá sản doanh nghiệp .(4tiết - 1tiết kiểm tra)
Chương 5: Các cơ quan tài phán kinh tế.(2 tiết)
Nội dung chương trình
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế:
Tổng hợp tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến sự quản lý và vận hành của nền kinh tế được gọi là pháp luật kinh tế.
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật kinh tế
Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh (SXKD
Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD giữa các DN
Quan hệ phát sinh trong quá trình đầu tư và huy động vốn phục vụ SXKD trong các hoạt động tín dụng, thanh toán.
Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động
Quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai.
Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý HTX.
* Cơ cấu luật kinh tế
Luật Kinh tế.
Luật Tài chính ngân hàng
Luật Lao động
Luật Đất đai
Luật …….

Cơ cấu pháp luật kinh tế
1.1.2. Khái niệm Luật Kinh tế (trong nền kinh tế thị trường)

Luật Kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
1.1.2. Khái niệm Luật Kinh tế (trong nền kinh tế thị trường)

Luật Kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
Co quan qu?n lý kinh t? - Doanh nghi?p
Trong nội bộ doanh nghiệp
Doanh nghiệp – Doanh nghiệp
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
Nhằm hướng các hoạt động của doanh nghiệp theo đúng pháp luật của Nhà nước.
Chủ thể tham gia quan hệ quản lý kinh tế có địa vị pháp lý không bình đẳng
Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ quản lý kinh tế là các văn bản quản lý.
1. Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh (chủ yếu với các doanh nghiệp).

Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầu kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.
Chủ thể của quan hệ này là các doanh nghiệp trong quan hệ này các chủ thể độc lập và bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
Hình thức pháp lý của quan hệ này là các hợp đồng thương mại.
2. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp

Quan hệ tài sản trong Luật Kinh tế được hình thành do nhu cầu hoạt động của sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.
Chúng phát sinh trong nội bộ một doanh nghiệp, khi chúng tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Các bộ phận hợp thành trong doanh nghiệp độc lập không có tư cách pháp nhân.
3. Quan hệ phát sinh trong nội bộ các doanh nghiệp
điều kiện trở thànhchủ thể luật kinh tế
Đối với tổ chức (pháp nhân)
Đối với cá nhân
1. Được thành lập hợp pháp .
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
? H�ng hoỏ mua dang di trờn du?ng.
? Nguyên liệu - Vật liệu
? Công cụ, dụng cụ
? Chi phí sản xuất - Kinh doanh
? .
? Th�nh ph?m
? H�ng hoá
? H�ng g?i di bỏn
? Tiền m?t
? Tiền gửi ngân hàng
? D?u tu ch?ng khoỏn ng?n h?n
? D?u tu ng?n h?n khỏc
? Nợ phải thu
? .

Tài sản
Tài sản lưu động
Tài sản cố định
Tài sản lưu động sản xuất
Tài sản lưu động lưu thông
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vô hình
? Nhà cửa, vật kiến trúc
? Máy móc, thiết bị
? .
? Quyền sử dụng đất
? Bằng phát minh, sáng chế
? .
mô hình tài sản theo luật kế toán
điều kiện trở thànhchủ thể luật kinh tế
Đối với cá nhân
Có năng lực dân sự
Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Đối với tổ chức (pháp nhân)
1. Được thành lập hợp pháp .
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Phương pháp điều chỉnh
Các quan hệ kinh tế
Bình đẳng, thoả thuận
Mệnh lệnh
Vai trò của luật kinh tế
Thông qua luật kinh tế, nhà nước xác định địa vị pháp lý cho các doanh nghiệp
Điều chỉnh hành vi kinh doanh giữa các chủ thể
Nhà nước quy định các cơ quan tài phán trong kinh doanh
Quy định điều kiện, thủ tục phá sản doanh nghiệp
điều kiện trở thànhchủ thể luật kinh tế
Đối với tổ chức (pháp nhân)
Đối với cá nhân
1. Được thành lập hợp pháp .
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
Có năng lực dân sự
Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Câu hỏi
Câu 1:
Câu 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyenthu Hang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)