Luật hôn nhân và gia đình

Chia sẻ bởi Trần Minh Anh Thơ | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Luật hôn nhân và gia đình thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Kính chào cô và các bạn!
Nhóm 13 – Lớp 81
ĐỀ TÀI:
KẾT HÔN KHÁC LY HÔN Ở ĐIỂM NÀO?
Phạm Hồng Hạnh
Lý Hương Thảo
Trần Minh Anh Thơ
Nguyễn Trần Dũng Tiến
Nguyễn Ngọc Toàn
Nguyễn Vũ Hoài Trinh
Võ Phương Trúc
Kết hôn
KẾT HÔN
Việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng
Theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn
Tuổi tác: Nam 20⬆
Nữ 18⬆
Tự nguyện
Không thuộc các trường hợp Cấm kết hôn
ĐIỀU KIỆN:
KẾT HÔN
Cấm kết hôn:
Đã có vợ/chồng
Mất năng lực hành vi dân sự
Cùng dòng máu trực hệ
Có họ trong phạm vi 3 đời
Giữa cha mẹ với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể …….
Cùng giới tính
KẾT HÔN
ĐĂNG KÍ KẾT HÔN
Được đăng kí
Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định
Không theo quy định = không có giá trị pháp lý
Cơ quan --Thẩm quyền
KẾT HÔN
ĐĂNG KÍ KẾT HÔN
Giải quyết việc đăng ký kết hôn
Giấy tờ hợp lệ
+
Hai bên đủ điều kiện
Kết hôn
KẾT HÔN
Một hoặc hai bên không đủ điều kiện
Người bị từ chối không đồng ý có quyền khiếu nại
Bị từ chối
Hai bên có mặt + giấy đăng kí + xuất trình giấy tờ:
Giấy khai sinh 2 bên
Sổ hộ khẩu của bên nam hoặc nữ
CMND 2 bên
Giấy khám sức khoẻ & các giấy tờ thay thế (nếu cần)
THỦ TỤC
KẾT HÔN
Giấy đăng kí kết hôn phải được xác nhận về tình trạng hôn nhân (có giá trị không quá 30 ngày)

Vắng vì lý do chính đáng: nộp hồ sơ vắng mặt & nêu lý do
THỦ TỤC
KẾT HÔN
Ly hôn
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân:

- Do Toà án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng

- Do Toà án công nhận theo yêu cầu của cả hai vợ chồng
LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
CHẾ ĐỊNH LY HÔN
VÀ/HOẶC
CHỒNG
VỢ
ĐƠN XIN LY HÔN
HOẶC
TIẾN TRÌNH PHÂN CHIA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ KHI LY HÔN
PHÂN CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN
Tài sản riêng không bị phân chia khi ly hôn.
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN: CHIA ĐÔI 50/50
TÀI SẢN CHUNG ĐƯỢC CHIA BẰNG:
HIỆN VẬT
GIÁ TRỊ
TÀI SẢN CHUNG ĐƯỢC CHIA BẰNG:
HIỆN VẬT: A>B
A
B
GIÁ TRỊ CHÊNH LỆCH
CHIA QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRỒNG CÂY HÀNG NĂM, NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRỒNG CÂY LÂU NĂM, ĐẤT LÂM NGHIỆP TRỒNG RỪNG
NHU CẦU+ĐiỀU KIỆN SỬ DỤNG = THOẢ THUẬN/ TOÀ GIẢI QUYẾT
THEO ĐIỀU 95 LUẬT HÔN NHÂN-GIA ĐÌNH (TR.347)
CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC: THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
CHIA NHÀ Ở
PHÂN CHIA QUYỀN NUÔI CON
CHIA QUYỀN NUÔI CON
QUYỀN THĂM NOM VÀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON SAU KHI LY HÔN
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

LI HÔN
VỢ CHỒNG
CON CÁI
XÃ HỘI
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN
Tăng tính tự chủ và tự quyết của 2 bên trong hôn nhân.
Giải phóng 2 vợ chồng khỏi một mối ràng buộc hôn nhân không hạnh phúc.
Tạo điều kiện cho cả 2 bên tái hôn và lập gia đình mới, tìm kiếm hạnh phúc mới.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Quan hệ vợ chồng chính thức chấm dứt, vợ và chồng không còn ràng buộc về hôn nhân.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Mối quan hệ có thể kết thúc một cách tốt đẹp hoặc dẫn theo nhiều hệ lụy tiêu cực.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Cả hai vợ chồng có quyền tìm kiếm và xác lập một mối quan hệ hôn nhân mới và không có quyền can thiệp vào quyết định tái hôn của đối phương.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Nếu cả hai muốn quay lại làm vợ chồng thì phải làm thủ tục đăng ký kết hôn trở lại.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỢ CHỒNG
Trước khi li hôn, nếu con cái phải chứng kiến những cảnh gây gổ, chửi bới, đập phá đồ đạc, v.v…của cha mẹ thì trẻ sẽ bị ám ảnh đến tuổi trưởng thành.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỚI CON CÁI
Sau khi cha mẹ li hôn, con cái sẽ sống cùng cha hoặc mẹ, điều này dẫn đến sự khiếm khuyết tình thương từ 1 phía.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỚI CON CÁI
Nếu như cha hoặc mẹ gieo những ý xấu về người còn lại vào tâm trí của con, trẻ sẽ bị lệch lạc về nhận thức, dẫn đến xa lánh cha hoặc mẹ và luôn bị giằng xé về tâm lý.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỚI CON CÁI
Sau khi li hôn, có những bậc cha mẹ trốn tránh trách nhiệm thăm nuôi con thường xuyên khiến trẻ cảm thấy bị bỏ rơi, dễ bị tự ti, trầm cảm, đâm ra căm ghét cha mẹ.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỚI CON CÁI
Nhiều cha mẹ lại cấm đoán, gây khó dễ khi vợ/ chồng cũ đến thăm con, khiến mối quan hệ trở nên ngột ngạt.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ CON CÁI
Anh chị em bị chia cắt, sống xa nhau, ít khi được gần nhau.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ CON CÁI
Nếu cha/ mẹ tái hôn, con cái có thể gặp phải xung đột với cha/mẹ kế và con riêng của người đó.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỚI CON CÁI
Trẻ sẽ trở nên mặc cảm, ngại tiếp xúc với xã hội, hoặc cũng có khi nó trở nên phá phách để thu hút sự quan tâm của cha mẹ.
Trẻ dễ bị chậm phát triển về thể chất, trí tuệ, mất niềm tin vào giá trị của gia đình.
TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN QUAN HỆ VỚI CON CÁI
Tích cực:
Cải thiện dư luận, định kiến xã hội về quyền tự do trong hôn nhân.
Công nhận rằng li hôn là giải pháp thỏa đáng của hôn nhân không hạnh phúc.

TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN XÃ HỘI
Tiêu cực:
Làm thay đổi những giá trị truyền thống.
Đe dọa sự bền vững của gia đình và các mối quan hệ trong gia đình.
Sản sinh ra một thế hệ trẻ với đặc điểm mới là chỉ sống với cha hoặc mẹ, có thể có quan niệm lệch lạc về hôn nhân- gia đình.
Ảnh hưởng đến trật tự kinh tế- xã hội.

TÁC ĐỘNG CỦA LI HÔN LÊN XÃ HỘI
Năm 2010, đã có 88.591 vụ ly hôn tại Việt Nam trong tổng dân 87 triệu người, tăng đáng kể so với 79.769 trường hợp vào năm 2009 và 65.351 trường hợp vào năm 2008. Xu hướng này đang tiếp tục tăng, cứ sau bốn năm tăng lên gấp đôi.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Anh Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)