Luật hôn nhân gia đình

Chia sẻ bởi Khanh Ha | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Luật hôn nhân gia đình thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH
BÀI TÌM HIỂU
NHÓM I – LỚP K46F KẾ TOÁN
MỤC LỤC
KHÁI NIỆM
KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
QUAN HỆ GIỮA VỢ CHỒNG, GiỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI
LY HÔN
4
1
2
3
C.HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN
Quan hệ hôn nhân không được nhà nước thừa nhận
Hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng
Nếu có tranh chấp và yêu cầu giải quyết về nuôi con
Và tài sản các bên phải khởi kiện thành một vụ kiện dân sự riêng

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

3.Hậu quả pháp lý:
I.KHÁI NIỆM

I.KHÁI NIỆM


Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
Điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản.
A. ĐỊNH NGHĨA:
Luật hôn nhân gia đình :
Giữa vợ và chồng
Giữa cha mẹ và các con
Giữa những người ruột thịt khác.
B. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:
Là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân gia đình:
Quan hệ nhân thân
Quan hệ tài sản

I.KHÁI NIỆM

Phương pháp điều chỉnh: là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật Hôn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó, phù hợp với ý chí của nhà nước.
C. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH:
Biện pháp mềm dẻo
Biện pháp cưỡng chế
Khuyến khích các chủ thể thực hiện các nghĩa vụ và quyền hôn nhân – gia đình
Huỷ hôn nhân trái pháp luật
Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên…
Chỉ trong những trường hợp đặc biệt

I.KHÁI NIỆM


Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
Một vợ, một chồng.
Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch.
Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
D.NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN:

I.KHÁI NIỆM

C.HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN
Quan hệ hôn nhân không được nhà nước thừa nhận
Hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng
Nếu có tranh chấp và yêu cầu giải quyết về nuôi con
Và tài sản các bên phải khởi kiện thành một vụ kiện dân sự riêng

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

3.Hậu quả pháp lý:
II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

A.ĐỊNH NGHĨA:
Khoản 2 điều 8 luật HNGĐ:
“Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ, chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”
NAM: 20 tuổi trở lên
TUỔI TÁC
TỰ NGUYỆN
KHÔNG THUỘC CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN
NỮ: 18 tuổi trở lên

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

B.CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN:

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

Người đang có vợ
hoặc có chồng
Người mất năng lực
hành vi dân sự
Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ
Giữa những người
cùng giới tính
Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi…
Cấm
B.CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN:

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

B.CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN:
Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài:
Theo quy định tại khoản 14 – Điều 8 thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình :
-Giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài.
-Giữa những người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam.
-Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.

Kết hôn có yếu tố nước ngoài(điều 103)
Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt Nam trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để buôn bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

B.CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN:
THỦ TỤC ĐK KẾT HÔN

Giải quyết việc đăng ký kết hôn

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

Một hoặc hai bên không đủ điều kiện
Kết hôn
Huỷ kết hôn
Giấy tờ hợp lệ
Hai bên đủ điều kiện
Người bị từ chối, không đồng ý có quyền khiếu nại
Hai bên có mặt + giấy đăng kí + xuất trình giấy tờ:
Giấy khai sinh 2 bên
Sổ hộ khẩu của bên nam hoặc nữ
CMND 2 bên
Giấy khám sức khoẻ & các giấy tờ thay thế (nếu cần)

Giấy đăng kí kết hôn phải được xác nhận về tình trạng hôn nhân (có giá trị không quá 30 ngày)

Vắng vì lý do chính đáng: nộp hồ sơ vắng mặt & nêu lý do
THỦ TỤC ĐK KẾT HÔN

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

C.HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:

“ Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn, nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định. ”
Khoản 3 điều 8 Luật HNGĐ 2000 quy định:

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

1.Khái niệm:
Chưa đến tuổi kết hôn theo quy định mà vẫn kết hôn.
Thiếu sự tự nguyện của một trong hai bên hoặc cả hai bên nam nữ khi kết hôn.
Người đang có vợ hoặc có chồng lại kết hôn với người khác.
Người mất năng lực hành vi dân sự mà vẫn kết hôn.
Hai bên kết hôn với nhau là cha mẹ nuôi; người đã là cha mẹ nuôi; cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể; cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
Hai người cùng giới tính mà kết hôn với nhau.
C.HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

2.Căn cứ:
C.HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN
Quan hệ hôn nhân không được nhà nước thừa nhận
Hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng
Nếu có tranh chấp và yêu cầu giải quyết về nuôi con
Và tài sản các bên phải khởi kiện thành một vụ kiện dân sự riêng

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

3.Hậu quả pháp lý:
III.QUAN HỆ GIỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI
Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.(Điều 18).
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.(Điều 19)
Nơi cư trú của vợ, chồng do vợ chồng lựa chọn, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.(Điều 20)
Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng.(Điều 22)
Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. (Điều 21)

III.QUAN HỆ GiỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI

A.QUAN HỆ GIỮA VỢ CHỒNG:
1.Quan hệ nhân thân:

III.QUAN HỆ GiỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI

A.QUAN HỆ GIỮA VỢ CHỒNG:
Tài sản chung
Tài sản riêng
Tài sản do vợ, chồng tạo ra
Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh
Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung
Những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung


Quyền sở hữu của vợ chồng
Thời điểm : phát sinh sau khi đăng ký kết hôn
Nội dung : nguồn tạo lập thuộc ít nhất một trong sáu nguồn quy định tại khoản 1 điều 27 luật HNGĐ 2000
Hình thức : giấy chứng nhận QSH ghi tên cả vợ và chồng

Tài sản được tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân
Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn
Tài sản được thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân
Đồ dùng, tư trang cá nhân
2.Quan hệ tài sản:
Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng:
+Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
+vợ chồng có quyền sở hữu riêng đối với tài sản riêng.
Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng: là việc đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người kia khi vợ, chồng không cùng chung sống mà gặp khó khăn, túng thiếu do không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ chồng: khi một bên vợ hoặc chồng chết trước, người còn sống sẽ được thừa kế tài sản của vợ hoặc chồng mình đã chết.

III.QUAN HỆ GiỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI

A.QUAN HỆ GIỮA VỢ CHỒNG:
2.Quan hệ tài sản:

III.QUAN HỆ GiỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI

B.QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI:
1.Quan hệ thân nhân:
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ(Điều 34):
+Đối với con chưa thành niên,cha mẹ có quyền quyết định chế độ pháp lí về nhân thân của con, quyền đặt họ tên,tôn giáo,quốc tịch,chỗ ở.
+Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu chăm sóc,bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con,cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con,ngược đãi,hành hạ, xúc phạm con, không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên.
Quyền và nghĩa vụ của con(Điều 35):
+Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.
+Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

III.QUAN HỆ GiỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI

B.QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI:
2.Quan hệ tài sản:
Các quyền và nghĩa vụ về tài sản khác giữa cha mẹ và con: con có quyền có tài sản riêng và con từ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lí tài sản riêng hoặc nhờ cha me quản lí, cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra.

III.QUAN HỆ GiỮA VỢ CHỒNG,
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI

B.QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI:
2.Quan hệ tài sản:
Cấp dưỡng(Điều 50): được thực hiện giữa cha mẹ và con,giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội,ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng theo luật Hôn nhân và gia đình.Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần.
Các bên có thể thỏa  thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa  thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Con nuôi(Điều 67): là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi để đảm bảo lợi ích của người nuôi con nuôi và đồng thời cũng bảo đảm lợi ích của người nhận con nuôi.Một người có thể nhận một hoặc nhiều người làm con nuôi.
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị tàn tật làm con nuôi. Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác.

C.HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT:
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN
Quan hệ hôn nhân không được nhà nước thừa nhận
Hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng
Nếu có tranh chấp và yêu cầu giải quyết về nuôi con
Và tài sản các bên phải khởi kiện thành một vụ kiện dân sự riêng

II.KẾT HÔN VÀ HUỶ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

3.Hậu quả pháp lý:
IV.LY HÔN
Năm 2010, đã có 88.591 vụ ly hôn tại Việt Nam trong tổng dân 87 triệu người, tăng đáng kể so với 79.769 trường hợp vào năm 2009 và 65.351 trường hợp vào năm 2008. Xu hướng này đang tiếp tục tăng, cứ sau bốn năm tăng lên gấp đôi.

IV.LY HÔN

Thực trạng ly hôn
“ Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc theo yêu cầu của cả hai. ”

IV.LY HÔN

A.KHÁI NIỆM:
Khoản 8 điều 8 Luật HNGĐ 2000 quy định:
Tình trạng vợ chồng trầm trọng
Đời sống chung không thể kéo dài
Mục đích hôn nhân không đạt được

IV.LY HÔN

B.CĂN CỨ LY HÔN:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 89 thì toà quyết định cho ly hôn nếu xét thấy:

IV.LY HÔN

B.CĂN CỨ LY HÔN:
Không có con
Tính tình không hợp
Mâu thuẫn
Đánh đập, ngược đãi
Ngoại tình
Xa cách lâu năm
Kinh tế gia đình
Nguyên nhân khác
Nguyên nhân:

IV.LY HÔN

C.CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN:
1
2
3
Thuận tình ly hôn
Ly hôn do 1 bên yêu cầu
Xin ly hôn do 1 bên mất tích
Chú ý: Không phải mọi trường hợp đều có quyền yêu cầu xin ly hôn

IV.LY HÔN

C.CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN:

IV.LY HÔN

D.ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT LY HÔN:
1
2
Khuyến khích hoà giải ở cơ sở
Thụ lý yêu cầu ly hôn và tiến hành hoà giải tại toà án
Cơ quan thẩm quyền
Phân chia tài sản
Quyền nuôi con cái

IV.LY HÔN

D.ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT LY HÔN:
Đơn xin ly hôn
CMND và hộ khẩu
Giấy chứng nhận kết hôn
Giấy khai sinh của các con
Chứng từ, tài liệu về quyền sở hữu tài sản
Toà án nhân dân quận (huyện) và tỉnh (thành phố)
Viện kiểm sát nhân dân

IV.LY HÔN

D.ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT LY HÔN:
VÀ/HOẶC
VỢ
CHỒNG

IV.LY HÔN

D.ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT LY HÔN:
Tích cực:
Cải thiện dư luận, định kiến xã hội về quyền tự do trong hôn nhân.
Công nhận rằng li hôn là giải pháp thỏa đáng của hôn nhân không hạnh phúc.
Tiêu cực:
Làm thay đổi những giá trị truyền thống.
Đe dọa sự bền vững của gia đình và các mối quan hệ trong gia đình.
Xuất hiện những suy nghĩ lệch lạc về hôn nhân- gia đình.
Ảnh hưởng đến trật tự kinh tế- xã hội.
Khiếm khuyết tình thương từ 1 phía.
Giằng xé về tâm lý.
Cảm thấy bị bỏ rơi, dễ bị tự ti, trầm cảm, đâm ra căm ghét cha mẹ.
Mối quan hệ trở nên ngột ngạt, mất niềm tin về gia đình.
Có thể trở nên phá phách, hư hỏng
Tăng tính tự chủ và tự quyết của 2 bên trong hôn nhân.
Giải phóng 2 vợ chồng khỏi một mối ràng buộc hôn nhân không hạnh phúc.
Tạo điều kiện cho cả 2 bên tái hôn và lập gia đình mới, tìm kiếm hạnh phúc mới.
Quan hệ vợ chồng chính thức chấm dứt, vợ và chồng không còn ràng buộc về hôn nhân.
XÃ HỘI
CON CÁI
VỢ CHỒNG
TÁC ĐỘNG

IV.LY HÔN


IV.LY HÔN

E.HẬU QUẢ PHÁP LÝ:
Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng:
Chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật
Quan hệ giữa cha mẹ-con sau khi ly hôn:
Quan hệ giữa cha mẹ - con vẫn tồn tại
Giải quyết cho ai nuôi con

IV.LY HÔN

E.HẬU QUẢ PHÁP LÝ:
GIẢI QUYẾT CHO AI NUÔI CON
Vợ chồng thoả thuận
Toà án quyết định
Con dưới 3 tuổi do mẹ trực tiếp nuôi.
Con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Cha mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng phải cấp dưỡng nuôi con.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Quyền thăm con và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn:

IV.LY HÔN

E.HẬU QUẢ PHÁP LÝ:

IV.LY HÔN

E.HẬU QUẢ PHÁP LÝ:
Việc chia tài sản của vợ chồng:
Phức tạp
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN: CHIA ĐÔI 50/50

IV.LY HÔN

HOẶC
TOÀ ÁN QUYẾT ĐỊNH
TIẾN TRÌNH PHÂN CHIA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ KHI LY HÔN
THÔNG QUA

IV.LY HÔN


IV.LY HÔN

E.HẬU QUẢ PHÁP LÝ:
HIỆN VẬT
GIÁ TRỊ

IV.LY HÔN

NHÀ CỬA
ĐẤT ĐAI

IV.LY HÔN

Câu 1
Câu 2
Khái niệm luật hôn nhân gia đình?
Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản.
“Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ, chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”
Câu 3
Điều kiện kết hôn?
Đủ tuổi kết hôn
Có sự tự nguyện của cả hai bên
Không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn
“Kết hôn là việc …………………………. theo quy định của pháp luật về ……………………………..”
CÂU HỎI:
Câu 4
Câu 5
Những quan hệ chính giữa vợ và chồng?
Quan hệ nhân thân
Quan hệ tài sản
Câu 6
Người chồng không có quyền ly hôn trong trường hợp nào?
Vợ có thai
Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Khái niệm ly hôn?
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc theo yêu cầu của cả hai.
CÂU HỎI:
www.themegallery.com
Xin cám ơn sự theo dõi của cô giáo và các bạn!
THỰC HIỆN :
Nhóm 1
Lớp K46F Kế toán:
1.Hoàng Thị Dung
2.Trần Hoàng Khánh Hà
3.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
4.Nguyễn Thị Hồng
5.Phan Thị Huyền Nhi
6.Nguyễn Thị Thảo
7.Võ Thị Thảo
8.Nguyễn Thị Thu Trang
9.Huỳnh Thị Như Ý
10.Đào Thị Hải Yến
11.Lê Thị Yến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khanh Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)