Luật hiến pháp
Chia sẻ bởi trần thị thu hương |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: luật hiến pháp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp :
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là những quan hệ xã hội nảy sinh trong hoạt động của con người bao gồm những hoạt động phổ biến nhất, cơ bản và quan trọng nhất của Nhà nước và các quyền cơ bản của công dân
2. phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp
phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp những cách thức mà Luật Hiến pháp tác động đến các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp nhằm thiết lập một trật tự nhất định phù hợp với ý chí của nhà nước
Luật Hiến Pháp sử dụng 2 phương pháp điều chỉnh sau:
+ xác lập những nguyên tắc chung mang tính định hướng cho tất cả các chủ thể tham gia vào các quan hệ luật hiến pháp, đó là các nguyên tắc :
tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân đan
Đảng CSVN lãnh đạo nhà nước và xã hội
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc bình đẳng , đoàn kết và giúp đỡ giũa các dân tộc…
+ Trong nhiều trường hợp Luật Hiến pháp quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào mỗi quan hệ pháp luật Hiến pháp nhất định.
II.HIẾN PHÁP XÃ HỘI-LUẬT CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Hiến pháp là một đạo luật cơ bản khác với những đạo luật khác. Tính chất luật cơ bản của Hiến pháp trong nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện trên nhiều phương diện:
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là một văn bản duy nhất quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước, là hình thức pháp lý thể hiện một cách tập trung hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Ở từng giai đoạn phát triển, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là văn bản, là phương tiện pháp lý thực hiện tư tưởng của Đảng dưới hình thức những quy phạm pháp luật.
Xét về mặt pháp lý, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Xét về nội dung, Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa rất rộng, có tính chất bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đó là những quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến các lợi ích cơ bản của mọi giai cấp, mọi công dân trong xã hội như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Khái niệm bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, liên
kết chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống
nhất, một hệ thống các cơ quan nhà nước hay
còn gọi là bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ thống:
Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước hay còn gọi là các cơ quan đại diện, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân trực tiếp bầu ra thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước hay còn gọi là các cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan thuộc Ủ ban nhân dân. Chức năng chủ yếu của các cơ quan này là quản lý hành chính nhà nước
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự các cấp. Các cơ quan này có chức năng xét xử.
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự các cấp. Các cơ quan này có chức năng xét xử
b) Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những phương hướng mang tính chỉ đạo trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Hiến pháp.
Những nguyên tắc đó là:
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước
tập trung dân chủ
bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là những quan hệ xã hội nảy sinh trong hoạt động của con người bao gồm những hoạt động phổ biến nhất, cơ bản và quan trọng nhất của Nhà nước và các quyền cơ bản của công dân
2. phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp
phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp những cách thức mà Luật Hiến pháp tác động đến các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp nhằm thiết lập một trật tự nhất định phù hợp với ý chí của nhà nước
Luật Hiến Pháp sử dụng 2 phương pháp điều chỉnh sau:
+ xác lập những nguyên tắc chung mang tính định hướng cho tất cả các chủ thể tham gia vào các quan hệ luật hiến pháp, đó là các nguyên tắc :
tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân đan
Đảng CSVN lãnh đạo nhà nước và xã hội
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc bình đẳng , đoàn kết và giúp đỡ giũa các dân tộc…
+ Trong nhiều trường hợp Luật Hiến pháp quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào mỗi quan hệ pháp luật Hiến pháp nhất định.
II.HIẾN PHÁP XÃ HỘI-LUẬT CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Hiến pháp là một đạo luật cơ bản khác với những đạo luật khác. Tính chất luật cơ bản của Hiến pháp trong nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện trên nhiều phương diện:
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là một văn bản duy nhất quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước, là hình thức pháp lý thể hiện một cách tập trung hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Ở từng giai đoạn phát triển, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là văn bản, là phương tiện pháp lý thực hiện tư tưởng của Đảng dưới hình thức những quy phạm pháp luật.
Xét về mặt pháp lý, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Xét về nội dung, Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa rất rộng, có tính chất bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đó là những quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến các lợi ích cơ bản của mọi giai cấp, mọi công dân trong xã hội như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Khái niệm bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, liên
kết chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống
nhất, một hệ thống các cơ quan nhà nước hay
còn gọi là bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ thống:
Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước hay còn gọi là các cơ quan đại diện, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân trực tiếp bầu ra thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước hay còn gọi là các cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan thuộc Ủ ban nhân dân. Chức năng chủ yếu của các cơ quan này là quản lý hành chính nhà nước
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự các cấp. Các cơ quan này có chức năng xét xử.
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự các cấp. Các cơ quan này có chức năng xét xử
b) Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những phương hướng mang tính chỉ đạo trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Hiến pháp.
Những nguyên tắc đó là:
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước
tập trung dân chủ
bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)