Luật bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Tang Hoang Phuong |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Luật bảo vệ môi trường thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
LUẬT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về bảo vệ môi trường.
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia , cỏ nhõn trong bảo vệ mụi .
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia , cỏ nhõn trong ; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trên thổ Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khác với quy định của Luật này ỏp dụng điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thớch từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các thỏi vật chất khỏc.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; ngừa, hạn chế tỏc động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn; bảo vệ đa dạng sinh học.
4. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ hội và bảo vệ mụi .
5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản và bảo vệ mụi .
6. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
8. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
9. Chất gõy ụ nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong mụi làm cho mụi bị ô nhiễm.
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn , dễ lõy nhiễm, gõy ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, hủy, thải loại chất thải.
13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quỏ trỡnh sản xuất hoặc tiờu dựng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất.
14. Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
15. Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa tự nhiờn nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
16. Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái.
17. Quan trắc môi trường là quá theo dừi cú hệ thống về mụi , các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về bảo vệ môi trường.
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia , cỏ nhõn trong bảo vệ mụi .
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia , cỏ nhõn trong ; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trên thổ Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khác với quy định của Luật này ỏp dụng điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thớch từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các thỏi vật chất khỏc.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; ngừa, hạn chế tỏc động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn; bảo vệ đa dạng sinh học.
4. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ hội và bảo vệ mụi .
5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản và bảo vệ mụi .
6. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
8. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
9. Chất gõy ụ nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong mụi làm cho mụi bị ô nhiễm.
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn , dễ lõy nhiễm, gõy ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, hủy, thải loại chất thải.
13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quỏ trỡnh sản xuất hoặc tiờu dựng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất.
14. Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
15. Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa tự nhiờn nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
16. Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái.
17. Quan trắc môi trường là quá theo dừi cú hệ thống về mụi , các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tang Hoang Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)