Luan van tot nghiep mom Toan (hay)

Chia sẻ bởi Vũ Hoàng Anh | Ngày 26/04/2019 | 96

Chia sẻ tài liệu: luan van tot nghiep mom Toan (hay) thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

Chương 1: CáC KIếN THứC CƠ Sở.

1.1. Hàm Lipschitz.
Giả sử X là không gian Banach, .
Định nghĩa 1.1.
a. Hàm f được gọi là Lipschitz địa phươnng tại , hay Lipschitz ở gần , nếu tồn tại lân cận U của , số K > 0 sao cho:
  (1.1)
Hàm f được gọi là Lipschitz địa phương trên tập , nếu f Lipschitz địa phương tại mọi .
b. Hàm được gọi là Lipschitz địa phương với hằng số Lipschitz K trên tập , nếu (1.1) đúng với mọi .
Định lí 1.1.
Giả sử f là hàm Lipschitz trên tập lồi . Khi đó, với mọi , hàm số   có đạo hàm hầu khắp nơi.
Chứng minh
Bởi vì f Lipschitz trên U, cho nên có tồn tại số K > 0 sao cho:
. (1.2)
Ta có hàm   là tuyệt đối liên tục.
Thật vậy, ta lấy các khoảng rời nhau  trong [0,1]. Khi dó, từ (1.2) ta có:

Với  cho trước, ta chọn . Khi đó:
.
Do đó,  tuyệt đối liên tục  có đạo hàm hầu khắp nơi.
Hệ quả 1.1.1.
Giả sử  là hàm Lipschitz trên tập lồi . Khi đó, với mọi :
, (1.3)
trong đó  .
Chứng minh
Theo định lí 1.1,  là tuyệt đối liên tục trên đoạn [0,1]. Ta đã biết trong lý thuyết độ đo và tích phân: nếu hàm  tuyệt đối liên tục, thì đạo hàm  khả tích và
.
Lấy , ta nhận được (1.3).
1.2. Các ánh xạ khả vi là Lipschitz địa phương:
1.2.1. Các đạo hàm cổ điển :
Giả sử F là ánh xạ , trong đó X và Y là các không gian Banach. Ký hiệu  là không gian các toán tử tuyến tính liên tục từ X vào Y.
Định nghĩa 1.2:
Đạo hàm của F theo phương v tại  được xác định bởi:
,
nếu giới hạn này tồn tại.
Định nghĩa 1.3:
ánh xạ F được gọi là khả vi Gâteaux tại , nếu tồn tại  sao cho với mỗi ,
. (1.4)
Khi đó, ta gọi  là đạo hàm Gâteaux của F tại .
Nhận xét 1.1:
Nếu ánh xạ F kả vi Gâteaux tại , thì
(1.5)
Sự hội tụ này là đồng đều theo v trên các tập hữu hạn.
Định nghĩa 1.4:
ánh xạ F được gọi là khả vi Hadamard tại , nếu tồn tại  sao cho với mỗi  (1.4) đúng, và (1.5) hội tụ đồng đều theo v trên các tập compăc.
Định nghĩa 1.5:
ánh xạ F được gọi là khả vi Fréchet tại , nếu tồn tại  sao cho:

trong đó khi .
Nhận xét 1.2;
a. ánh xạ F khả vi Fréchet tại  sao cho (1.4) đúng và (1.5) hội tụ đồng đều theo v trên các tập bị chặn.
b. Nếu  thì khái niệm khả vi theo Hadamard và Fréchet trùng nhau.
Ví dụ 1.1:


Khi đó, f khả vi Gâteaux tại (0,0), nhưng f không liên tục và không khả vi Fréchet tại (0, 0).
Định nghĩa 1.6:
ánh xạ F được gọi là Lipschitz địa phương tại , nếu tồn t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)