Luận văn thạc sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Luận văn thạc sĩ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN TRÍ ĐIỀM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/f/f5/LogodhspTN.jpg/300px-LogodhspTN.jpg
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/f/f5/LogodhspTN.jpg/300px-LogodhspTN.jpg
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HAI BUỔI/ NGÀY
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TSKH NGUYỄN KẾ HÀO
THÁI NGUYÊN - 2013
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HAI BUỔI/ NGÀY
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
MÃ SỐ: 60.14.0114
Học viên: Nguyễn Trí Điềm
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN KẾ HÀO
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HAI BUỔI/ NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG
THPT THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
Hạn chế tình trạng dạy thêm học thêm không đúng qui định,
Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục.
Việc quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trường trung học huyện Thuận Thành còn nhiều bất cập.
01
MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
02
Nghiên cứu lý luận và thực tế việc quản lý
hoạt động dạy học 2 buổi / ngày
ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
dạy và học 2 buổi / ngày ở các trường
THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Khỏch th?
nghiờn c?u
Đối tượng
nghiên cứu
Hoạt động dạy và học ở trường trung học phổ
Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học
2 buổi / ngày ở trường trung học phổ thông.
Phạm vi
nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học 2 buổi / ngày của Hiệu trưởng các trường THPT ở Thuận Thành trong điều kiện phát triển của các nhà trường hiện nay
03
KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Chất lượng dạy học 2 buổi / ngày phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lí của hiệu trưởng. Do vậy, nếu người hiệu trưởng có được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi / ngày phù hợp với điều kiện phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay thì chất lượng giáo dục của các nhà trường sẽ tốt hơn.
04
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý
dạy học ở trường THPT
Đề xuất một số biện pháp
dạy học 2 buổi/ngày ở trường THPT
05
Điều tra phân tích thực trạng hoạt động dạy học
2 buổi/ngày và thực trạng quản lý hoạt động
dạy học 2 buổi/ngày ở các trường
THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.3. Phương pháp điều tra bằng
phiếu hỏi
7.2. Phương pháp chuyên gia
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
7.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
7.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng
thống kê toán học
06
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học và
quản lý hoạt động dạy học
07
NỘI DUNG
CHÍNH
=====================================================
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC
09
CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.4. Quản lý hoạt động dạy học
ở trường trung học phổ thông
09
1.4.1.
Mục tiêu
của quản
lý dạy học
ở trường
THPT
1.4.3.
Tổ chức
quản lý
dạy học
ở trường
THPT
1.4.4.
Đánh giá
công tác
quản lý
dạy học
ở trường
THPT
1.4.2.
Nội dung
quản lý
dạy học
ở trường
THPT
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC
. 1.4.1.Mục tiêu của quản lý dạy học ở trường THPT
.
NỘI DUNG CHÍNH
1.4. Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
1.4.2. Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
1.4.3.Tổ chức quản lý dạy học ở trường THPT
1.4.4. Đánh giá công tác quản lý dạy học ở trường THPT
Kết luận chương 1
11
Chương 1 đã tìm
hiểu những cơ sở
lý luận về quản lý
dạy học và
hệ thống hóa những
nội dung cơ bản
của các khái niệm:
Quản lý, hoạt động
dạy và học,
quản lý hoạt động
dạy và học từ đó
chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
Hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT là những hoạt động chủ yếu trong các nhà trường vì vậy đòi hỏi nhà quản lý phải luôn đầu tư, tìm tòi, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị để góp phần vào việc xây dựng mặt bằng giáo dục chung của cấp học, đáp ứng nhu cầu của xã hội và hội nhập khu vực và Quốc tế.
2.4. Thực trạng những yếu tố đảm bảo chất lượng dạy học
2.2. Thực trạng dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường
THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
2.1. Vài nét về tình hình Kinh tế - Xã hội, Giáo dục
và Đào tạo tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
GỒM CÓ CÁC
NỘI DUNG:
Kết luận chương 2
2.3. Chất lượng đội ngũ CBGV và học sinh
2.1. Vài nét về tình hình Kinh tế - Xã hội, Giáo dục và Đào tạo tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1.
Tình hình
Kinh tế - Xã hội huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.1.2.
. Tình hình
Giáo dục& Đào tạo
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
12
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
2.2. Thực trạng dạy học 2 buổi/ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
2.2.1
Thực trạng về
nhận thức của
cán bộ giáo viên
về dạy học
2 buổi/ngày ở các
trường THPT
Thuận Thành
2.2.2
Thực trạng về
quản lí nội dung
dạy học
2 buổi/ngày ở các
trườngTHPT
Thuận Thành
2.2.3
Thực trạng về
hình thức tổ chức
dạy học
2 buổi/ngày ở các
trường THPT
Thuận Thành
15
Kết luận chương 2
18
Trong chương này, chúng tôi đã khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề cập đến tình hình GD và ĐT Thuận Thành nói chung và tình hình GD và ĐT của ba trường THPT công lập của huyện Thuận Thành trong hai năm học 2011-2012 và 2012-2013, đặc biệt nghiên cứu sâu đến thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong chương 3
Kết luận chương 3
3.3.Tính khả thi của biện các pháp quản lý hoạt động dạy học
hai buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành .
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày
ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀYCỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
NỘI DUNG GỒM:
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1.
Đảm bảo
tính
mục tiêu
3.1.2.
Đảm bảo
tính
khả thi .
12
CHƯƠNG 3:
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀY CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
3.1.3.
Đảm bảo
tính
hiệu quả
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng,
quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động
học tập, rèn luyện của học sinh
3.2. Biện pháp
quản lý
hoạt động
dạy học
2 buổi/ ngày
ở các trường
THPT
Thuận Thành,
Bắc Ninh
21
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-
gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học, các nguồn lực cho nhà trường
CẤU TRÚC CỦA CÁC BIỆN PHÁP
- Duy trì kỷ cương, nề nếp trong dạy học;
thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình của Bộ, Sở giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh và kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của nhà trường.
- Giúp cán bộ quản lý có cơ sở để quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên.
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Mục đích
của biện pháp
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Chương trình dạy học là pháp lệnh Nhà nước, do Bộ GD-ĐT ban hành.
Kế hoạch và nội dung chương trình dạy buổi 2 của nhà trường là qui định của nhà trường đã được Sở Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
Kế hoạch giảng dạy của GV là cụ thể hoá nhiệm vụ giảng dạy theo chương trình. Kế hoạch phải thể hiện nội dung, phương pháp, thời lượng của từng bài, từng phần giảng
Kế hoạch phải có tính hệ thống, đủ, đúng chương trình, phù hợp với đối tượng học sinh từng lớp, đáp ứng yêu cầu, chỉ tiêu đặt ra.
Quản lý tốt việc soạn bài và chất lượng giờ lên lớp.
Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học đúng và đủ.
Nội dung
biện pháp
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy buổi 2.
- Xây dựng PP chương trình dạy buổi 2.
- Quản lý việc xây dựng thời khoá biểu.
- Quản lý thực việc hiện quy chế CM.
Thực hiện chương trình.
Hồ sơ chuyên môn
Quản lý giờ lên lớp
Chấm trả bài học sinh
Dự giờ thăm lớp
Duy trì họp tổ chuyên môn
Tổ chức thực hiện
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
3.2.2.5. Tăng cường chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học
3.2.2.4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng.
3.2.2.3. Sắp xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động một cách tối ưu.
3.2.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng và chất lượng.
3.2.2.1. Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nghề cho cán bộ, giáo viên.
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng,
bồi dưỡng, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
NỘI DUNG GỒM:
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
3.2.2.8. Quản lý nề nếp, kỷ cương trong dạy học của giáo viên
3.2.2.7. Đổi mới công tác quản lý kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học của giáo viên
3.2.2.6. Quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng,
bồi dưỡng, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
NỘI DUNG GỒM:
Mục đích
của
biện pháp
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
Duy trì kỷ cương nề nếp dạy và học, thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày, góp phần hoàn thành mục tiêu dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
Tổ
chức
Thực
hiện
Tùy theo nội dung quản lý
mà hiệu trưởng cần:
Xây dựng kế hoạch
Tổ chức thực hiện
Chỉ đạo thực hiện
Kiểm tra đánh giá
nội dung đó
3.2.3.5.Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá HS
3.2.3.4. Quản lý và tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
3.2.3.3. Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho HS yếu, kém
3.2.3.2. Quản lý việc tự học của học sinh
3.2.3.1. Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị trong trường
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản lý
hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh
3.2.4.2.
Quản lý,
khai thác,
sử dụng hợp lý
nguồn tài chính
3.2.4.1.
Tăng cường
cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản lý CSVC, thiết bị dạy học, các nguồn lực khác.
www.themegallery.com
Company Logo
Mục đích của biện pháp
Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình - xã hội nhằm xây dựng một môi trường giáo dục thống nhất lành mạnh, giúp cho học sinh phát triển một cách toàn diện.
Nội dung
biện pháp
- Để chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường được đảm bảo, cần có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình và xã hội.
- Xã hội phát triển kéo theo việc học tập có nhiều thay đổi gây cho phần lớn các bậc cha mẹ học sinh lúng túng việc hướng dẫn, dạy dỗ, bảo ban con mình học tập ở nhà.
- Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nhà trường cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương trên địa bàn giáo dục của mình để tạo nên một môi trường giáo dục thống nhất và lành mạnh. Nhờ sự tác động liên tục trên mọi lĩnh vực, ở mọi lúc mọi nơi của các lực lượng, với cùng mục đích tạo nên hiệu quả giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
- Huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho hoạt động giáo dục, bảo đảm mối liên hệ nhà trường, gia đình và xã hội. “Thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình xã hội”.
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
Tổ chức
thực hiện
Lập kế hoạch
Triển khai công việc
Chỉ đạo thực hiện
Kiểm tra đánh giá
Đổi mới phương thức và nội dung họp cha mẹ học sinh
Trong mỗi buổi họp cha mẹ học sinh chia thành 2 phần:
Phần I. BGH duy trì họp với cha mẹ HS tập trung theo khối
Phần II. GVCN duy trì họp với cha mẹ HS theo đơn vị lớp
Ngoài ra GVCN định kỳ trao đổi với cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử.
Cha mẹ học sinh cần
+ Thường xuyên theo dõi việc học tập ở lớp của các em thông qua sách vở, sổ liên lạc điện tử, trao đổi trực tiếp với thầy cô chủ nhiệm.
+ Tổ chức cuộc sống ăn ở, sinh hoạt phù hợp, ưu tiên thời gian kinh phí cho con em học tập và tham gia các hoạt động giáo dục.
+ Duy trì tốt mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường với gia đình và với xã hội để tạo môi trường giáo dục lành mạnh
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
Tuyển sinh: Đăng ký 719 em được tuyển
473 em /11 lớp có 28 em học lực giỏi
2. Kết quả cuối năm : HL giỏi 48 em/1337 ( 3,6%)
- Đỗ ĐH 162/ 490 em đạt 33,1%
- HSG tỉnh 18 giải( 1, 6, 5, 6)
1. Tuyển sinh: Đăng ký 812 em được tuyển
440 em /11 lớp có 12 em học lực giỏi
2. Kết quả cuối năm HL : 39 em (chiếm 2,7 %)
- Đỗ ĐH: 145 em/ 463em( 31%)
- HSG tỉnh 16 giải(1, 5, 5, 5 ) 7/13
1. Tuyển sinh: Đăng ký 725 em
được tuyển 495 em /11 lớp có 8 em HL giỏi
2. Kết quả cuối năm HL giỏi 23 em( 1,7 %)
- Đỗ ĐH 127em/460 em ( 27%)
- HSG tỉnh: 12 giải( 0, 0, 4, 8)
PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Kết luận
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được mục tiêu lợi ích nhất định và có tính khả thi cao.
Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi trường mà hiệu trưởng sử dụng biện pháp nào nhiều, ít khác nhau, nhưng không được xem nhẹ biện pháp nào, giữa các biện pháp có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau, hỗ trợ nhau.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng dạy học các trường THPT Huyện Thuận Thành đã đề xuất năm biện pháp để quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT Thuận Thành,Bắc Ninh
Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng,
quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động
học tập, rèn luyện của học sinh
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học, các nguồn lực cho nhà trường
Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-
gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
2. Khuyến nghị
Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
+ Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày
+ Biên soạn nội dung chương trình dạy buổi 2
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:
+ Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày
+ Tổ chức việc biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung chương trình dạy buổi 2. Tham mưu với cấp ủy, chính quyền để tăng cường về cơ sở vật chất, chế độ làm việc cho GV tham gia giảng dạy buổi 2
Đối với ban giám hiệu:
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày sao cho phù hợp với điều kiện của nhà trường để đạt được hiệu quả GD cao nhất.
Quản lí, chỉ đạo chặt chẽ; làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục
-----------------------------------
Xin chân thành cám ơn !
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/f/f5/LogodhspTN.jpg/300px-LogodhspTN.jpg
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/f/f5/LogodhspTN.jpg/300px-LogodhspTN.jpg
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HAI BUỔI/ NGÀY
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TSKH NGUYỄN KẾ HÀO
THÁI NGUYÊN - 2013
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HAI BUỔI/ NGÀY
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
MÃ SỐ: 60.14.0114
Học viên: Nguyễn Trí Điềm
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN KẾ HÀO
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HAI BUỔI/ NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG
THPT THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
Hạn chế tình trạng dạy thêm học thêm không đúng qui định,
Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục.
Việc quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trường trung học huyện Thuận Thành còn nhiều bất cập.
01
MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
02
Nghiên cứu lý luận và thực tế việc quản lý
hoạt động dạy học 2 buổi / ngày
ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
dạy và học 2 buổi / ngày ở các trường
THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Khỏch th?
nghiờn c?u
Đối tượng
nghiên cứu
Hoạt động dạy và học ở trường trung học phổ
Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học
2 buổi / ngày ở trường trung học phổ thông.
Phạm vi
nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học 2 buổi / ngày của Hiệu trưởng các trường THPT ở Thuận Thành trong điều kiện phát triển của các nhà trường hiện nay
03
KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Chất lượng dạy học 2 buổi / ngày phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lí của hiệu trưởng. Do vậy, nếu người hiệu trưởng có được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi / ngày phù hợp với điều kiện phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay thì chất lượng giáo dục của các nhà trường sẽ tốt hơn.
04
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý
dạy học ở trường THPT
Đề xuất một số biện pháp
dạy học 2 buổi/ngày ở trường THPT
05
Điều tra phân tích thực trạng hoạt động dạy học
2 buổi/ngày và thực trạng quản lý hoạt động
dạy học 2 buổi/ngày ở các trường
THPT Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.3. Phương pháp điều tra bằng
phiếu hỏi
7.2. Phương pháp chuyên gia
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
7.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
7.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng
thống kê toán học
06
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học và
quản lý hoạt động dạy học
07
NỘI DUNG
CHÍNH
=====================================================
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC
09
CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.4. Quản lý hoạt động dạy học
ở trường trung học phổ thông
09
1.4.1.
Mục tiêu
của quản
lý dạy học
ở trường
THPT
1.4.3.
Tổ chức
quản lý
dạy học
ở trường
THPT
1.4.4.
Đánh giá
công tác
quản lý
dạy học
ở trường
THPT
1.4.2.
Nội dung
quản lý
dạy học
ở trường
THPT
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC
. 1.4.1.Mục tiêu của quản lý dạy học ở trường THPT
.
NỘI DUNG CHÍNH
1.4. Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
1.4.2. Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
1.4.3.Tổ chức quản lý dạy học ở trường THPT
1.4.4. Đánh giá công tác quản lý dạy học ở trường THPT
Kết luận chương 1
11
Chương 1 đã tìm
hiểu những cơ sở
lý luận về quản lý
dạy học và
hệ thống hóa những
nội dung cơ bản
của các khái niệm:
Quản lý, hoạt động
dạy và học,
quản lý hoạt động
dạy và học từ đó
chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
Hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT là những hoạt động chủ yếu trong các nhà trường vì vậy đòi hỏi nhà quản lý phải luôn đầu tư, tìm tòi, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị để góp phần vào việc xây dựng mặt bằng giáo dục chung của cấp học, đáp ứng nhu cầu của xã hội và hội nhập khu vực và Quốc tế.
2.4. Thực trạng những yếu tố đảm bảo chất lượng dạy học
2.2. Thực trạng dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường
THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
2.1. Vài nét về tình hình Kinh tế - Xã hội, Giáo dục
và Đào tạo tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
GỒM CÓ CÁC
NỘI DUNG:
Kết luận chương 2
2.3. Chất lượng đội ngũ CBGV và học sinh
2.1. Vài nét về tình hình Kinh tế - Xã hội, Giáo dục và Đào tạo tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1.
Tình hình
Kinh tế - Xã hội huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.1.2.
. Tình hình
Giáo dục& Đào tạo
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
12
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
2.2. Thực trạng dạy học 2 buổi/ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
2.2.1
Thực trạng về
nhận thức của
cán bộ giáo viên
về dạy học
2 buổi/ngày ở các
trường THPT
Thuận Thành
2.2.2
Thực trạng về
quản lí nội dung
dạy học
2 buổi/ngày ở các
trườngTHPT
Thuận Thành
2.2.3
Thực trạng về
hình thức tổ chức
dạy học
2 buổi/ngày ở các
trường THPT
Thuận Thành
15
Kết luận chương 2
18
Trong chương này, chúng tôi đã khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề cập đến tình hình GD và ĐT Thuận Thành nói chung và tình hình GD và ĐT của ba trường THPT công lập của huyện Thuận Thành trong hai năm học 2011-2012 và 2012-2013, đặc biệt nghiên cứu sâu đến thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong chương 3
Kết luận chương 3
3.3.Tính khả thi của biện các pháp quản lý hoạt động dạy học
hai buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành .
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày
ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀYCỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
NỘI DUNG GỒM:
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1.
Đảm bảo
tính
mục tiêu
3.1.2.
Đảm bảo
tính
khả thi .
12
CHƯƠNG 3:
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀY CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH
3.1.3.
Đảm bảo
tính
hiệu quả
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng,
quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động
học tập, rèn luyện của học sinh
3.2. Biện pháp
quản lý
hoạt động
dạy học
2 buổi/ ngày
ở các trường
THPT
Thuận Thành,
Bắc Ninh
21
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-
gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học, các nguồn lực cho nhà trường
CẤU TRÚC CỦA CÁC BIỆN PHÁP
- Duy trì kỷ cương, nề nếp trong dạy học;
thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình của Bộ, Sở giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh và kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của nhà trường.
- Giúp cán bộ quản lý có cơ sở để quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên.
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Mục đích
của biện pháp
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Chương trình dạy học là pháp lệnh Nhà nước, do Bộ GD-ĐT ban hành.
Kế hoạch và nội dung chương trình dạy buổi 2 của nhà trường là qui định của nhà trường đã được Sở Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
Kế hoạch giảng dạy của GV là cụ thể hoá nhiệm vụ giảng dạy theo chương trình. Kế hoạch phải thể hiện nội dung, phương pháp, thời lượng của từng bài, từng phần giảng
Kế hoạch phải có tính hệ thống, đủ, đúng chương trình, phù hợp với đối tượng học sinh từng lớp, đáp ứng yêu cầu, chỉ tiêu đặt ra.
Quản lý tốt việc soạn bài và chất lượng giờ lên lớp.
Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học đúng và đủ.
Nội dung
biện pháp
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy buổi 2.
- Xây dựng PP chương trình dạy buổi 2.
- Quản lý việc xây dựng thời khoá biểu.
- Quản lý thực việc hiện quy chế CM.
Thực hiện chương trình.
Hồ sơ chuyên môn
Quản lý giờ lên lớp
Chấm trả bài học sinh
Dự giờ thăm lớp
Duy trì họp tổ chuyên môn
Tổ chức thực hiện
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
3.2.2.5. Tăng cường chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học
3.2.2.4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng.
3.2.2.3. Sắp xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động một cách tối ưu.
3.2.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng và chất lượng.
3.2.2.1. Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nghề cho cán bộ, giáo viên.
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng,
bồi dưỡng, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
NỘI DUNG GỒM:
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
3.2.2.8. Quản lý nề nếp, kỷ cương trong dạy học của giáo viên
3.2.2.7. Đổi mới công tác quản lý kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học của giáo viên
3.2.2.6. Quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng,
bồi dưỡng, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
NỘI DUNG GỒM:
Mục đích
của
biện pháp
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
Duy trì kỷ cương nề nếp dạy và học, thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày, góp phần hoàn thành mục tiêu dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
3.2.2.9. Quản lý dạy học 2 buổi/ ngày
Tổ
chức
Thực
hiện
Tùy theo nội dung quản lý
mà hiệu trưởng cần:
Xây dựng kế hoạch
Tổ chức thực hiện
Chỉ đạo thực hiện
Kiểm tra đánh giá
nội dung đó
3.2.3.5.Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá HS
3.2.3.4. Quản lý và tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
3.2.3.3. Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho HS yếu, kém
3.2.3.2. Quản lý việc tự học của học sinh
3.2.3.1. Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị trong trường
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản lý
hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh
3.2.4.2.
Quản lý,
khai thác,
sử dụng hợp lý
nguồn tài chính
3.2.4.1.
Tăng cường
cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản lý CSVC, thiết bị dạy học, các nguồn lực khác.
www.themegallery.com
Company Logo
Mục đích của biện pháp
Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình - xã hội nhằm xây dựng một môi trường giáo dục thống nhất lành mạnh, giúp cho học sinh phát triển một cách toàn diện.
Nội dung
biện pháp
- Để chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường được đảm bảo, cần có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình và xã hội.
- Xã hội phát triển kéo theo việc học tập có nhiều thay đổi gây cho phần lớn các bậc cha mẹ học sinh lúng túng việc hướng dẫn, dạy dỗ, bảo ban con mình học tập ở nhà.
- Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nhà trường cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương trên địa bàn giáo dục của mình để tạo nên một môi trường giáo dục thống nhất và lành mạnh. Nhờ sự tác động liên tục trên mọi lĩnh vực, ở mọi lúc mọi nơi của các lực lượng, với cùng mục đích tạo nên hiệu quả giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
- Huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho hoạt động giáo dục, bảo đảm mối liên hệ nhà trường, gia đình và xã hội. “Thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình xã hội”.
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
Tổ chức
thực hiện
Lập kế hoạch
Triển khai công việc
Chỉ đạo thực hiện
Kiểm tra đánh giá
Đổi mới phương thức và nội dung họp cha mẹ học sinh
Trong mỗi buổi họp cha mẹ học sinh chia thành 2 phần:
Phần I. BGH duy trì họp với cha mẹ HS tập trung theo khối
Phần II. GVCN duy trì họp với cha mẹ HS theo đơn vị lớp
Ngoài ra GVCN định kỳ trao đổi với cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử.
Cha mẹ học sinh cần
+ Thường xuyên theo dõi việc học tập ở lớp của các em thông qua sách vở, sổ liên lạc điện tử, trao đổi trực tiếp với thầy cô chủ nhiệm.
+ Tổ chức cuộc sống ăn ở, sinh hoạt phù hợp, ưu tiên thời gian kinh phí cho con em học tập và tham gia các hoạt động giáo dục.
+ Duy trì tốt mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường với gia đình và với xã hội để tạo môi trường giáo dục lành mạnh
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
Tuyển sinh: Đăng ký 719 em được tuyển
473 em /11 lớp có 28 em học lực giỏi
2. Kết quả cuối năm : HL giỏi 48 em/1337 ( 3,6%)
- Đỗ ĐH 162/ 490 em đạt 33,1%
- HSG tỉnh 18 giải( 1, 6, 5, 6)
1. Tuyển sinh: Đăng ký 812 em được tuyển
440 em /11 lớp có 12 em học lực giỏi
2. Kết quả cuối năm HL : 39 em (chiếm 2,7 %)
- Đỗ ĐH: 145 em/ 463em( 31%)
- HSG tỉnh 16 giải(1, 5, 5, 5 ) 7/13
1. Tuyển sinh: Đăng ký 725 em
được tuyển 495 em /11 lớp có 8 em HL giỏi
2. Kết quả cuối năm HL giỏi 23 em( 1,7 %)
- Đỗ ĐH 127em/460 em ( 27%)
- HSG tỉnh: 12 giải( 0, 0, 4, 8)
PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Kết luận
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được mục tiêu lợi ích nhất định và có tính khả thi cao.
Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi trường mà hiệu trưởng sử dụng biện pháp nào nhiều, ít khác nhau, nhưng không được xem nhẹ biện pháp nào, giữa các biện pháp có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau, hỗ trợ nhau.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng dạy học các trường THPT Huyện Thuận Thành đã đề xuất năm biện pháp để quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trường THPT Thuận Thành,Bắc Ninh
Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện mục tiêu,
nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng,
quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động
học tập, rèn luyện của học sinh
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học, các nguồn lực cho nhà trường
Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-
gia đình và xã hội để giáo dục học sinh
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
2. Khuyến nghị
Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
+ Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày
+ Biên soạn nội dung chương trình dạy buổi 2
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:
+ Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày
+ Tổ chức việc biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung chương trình dạy buổi 2. Tham mưu với cấp ủy, chính quyền để tăng cường về cơ sở vật chất, chế độ làm việc cho GV tham gia giảng dạy buổi 2
Đối với ban giám hiệu:
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày sao cho phù hợp với điều kiện của nhà trường để đạt được hiệu quả GD cao nhất.
Quản lí, chỉ đạo chặt chẽ; làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục
-----------------------------------
Xin chân thành cám ơn !
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)