Luận văn thạc sĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Châu | Ngày 23/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: luận văn thạc sĩ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kính chúc
các thầy cô giáo
cùng toàn thể học viên
sức khoẻ và hạnh phúc

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại hoc sư phạm hà nội 2
********* ?????? ********


Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, NANG lực
trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông vũ quang, huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

luận VAN thạc sĩ
Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60.42.30


học viên: nguyễn ngọc châu
lớp: cao học k11-sinh học thực nghiệm
cán bộ hướng dẫn: ts. Mai vĂn hưng


?????? Hà Nội, 12/2009 ??????
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Nh?ng dúng gúp m?i c?a lu?n van
Trong các công trình nghiên cứu về chỉ số thể lực và trí tuệ của trẻ em Việt Nam, chủ yếu là học sinh từ 6 đến 17 tuổi của các tác giả, thì các công trình nghiên cứu về thể lực và trí tuệ của học sinh ở tỉnh Hà Tĩnh còn rất ít, đặc biệt là huyện Vũ Quang là huyện mới được thành lập từ năm 2001. Vì vậy, để góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội nói chung và cho huyện Vũ Quang nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, năng lực trí tuệ của học sinh Trường THPT Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh”.
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Mở đầu

2. M?c tiờu nghiờn c?u
- Nghiờn c?u m?t s? ch? s? hỡnh thỏi c?a h?c sinh Tru?ng THPT Vu Quang huy?n Vu Quang t?nh H� Tinh t? 16 d?n 18 tu?i (chi?u cao, cõn n?ng, vũng ng?c trung bỡnh, ch? s? BMI, ch? s? pignet).
- Dỏnh giỏ nang l?c trớ tu? v� h?c l?c c?a h?c sinh Tru?ng THPT Vu Quang huy?n Vu Quang t?nh H� Tinh.
- Xỏc d?nh m?i tuong quan gi?a th? l?c, h?c l?c v?i nang l?c trớ tu? c?a h?c sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, năng lực trí tuệ, kết quả học lực của học sinh theo khối lớp, theo tuổi, theo giới tính.
- Nghiên cứu mối tương quan giữa thể lực, học lực với năng lực trí tuệ của học sinh.
4. Những đóng góp mới của luận văn
- Xác định thực trạng một số chỉ số thể lực, năng lực trí tuệ và kết quả học lực của học sinh trường THPT Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
- Xác định mối tương quan giữa chỉ số năng lực trí tuệ với một số chỉ số thể lực và kết quả học lực của học sinh.

 
Nội dung
Chương 1
Tổng quan tài liệu

1.1. Các nghiên cứu về chỉ số thể lực.
1.1.1. Nghiên cứu chỉ số thể lực trên thế giới.
1.1.2. Nghiên cứu các chỉ số thể lực ở Việt Nam.
1.2. Nghiên cứu về trí tuệ.
1.2.1. Nghiên cứu các phương pháp đánh giá năng lực trí tuệ.
1.2.2. Các kết quả nghiên cứu trí tuệ.
Chương 2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, năng lực trí tuệ của 1.284 học sinh của Trường THPT Vũ Quang. Trong đó có 582 học sinh nam và 702 học sinh nữ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu năng lực trí tuệ bằng phương pháp test Raven.
- Chỉ số hình thái thể lực được xác định theo phương pháp dùng trong nghiên cứu Y sinh học.
- Kết quả học lực lấy kết quả học lực trung bình cuối năm của từng học sinh.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu.
Kết quả thu được của mỗi học sinh sau khi xử lý thô, sẽ được xử lý bằng toán sác xuất.
Chương 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1. Cỏc ch? s? th? l?c c?a h?c sinh theo l?p tu?i v� theo gi?i tớnh.
3.2. H?c l?c trung bỡnh c?a h?c sinh theo l?p tu?i v� theo gi?i tớnh.
3.3. Nang l?c trớ tu? c?a h?c sinh theo l?p tu?i v� theo gi?i tớnh.
3.4. M?i tuong quan gi?a cỏc ch? s? nghiờn c?u.

Bảng 3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 4.1. Chiều cao đứng của học sinh theo lớp tuổi
và theo giới tính so với các nghiên cứu khác.
Bảng 3.2. Cân nặng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 4.2. Cân nặng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính so với các nghiên cứu khác.
Bảng 3.3. Vòng ngực trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 4.3. Vòng ngực trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính so với các nghiên cứu khác.
Bảng 3.4. Chỉ số pignet của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 4.4. Chỉ số pignet của học sinh theo lớp tuổi
và theo giới tính so với các nghiên cứu khác.
Bảng 3.5. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 4.5. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi
và theo giới tính so với các nghiên cứu khác.
Bảng 3.6. Kết quả học lực của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 3.7. Phân bố học sinh theo các nhóm học lực khác nhau.
Biểu đồ phân bố học lực của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Biểu đồ phân bố học lực của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 3.8. Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
Bảng 3.9. Phân bố học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính, chỉ số IQ và mức trí tuệ.
Biểu đồ phân bố học sinh mức trí tuệ theo lớp tuổi và theo giới tính.
Biểu đồ tương quan chỉ số IQ với BMI, Pignet, kết quả học lực
của học sinh nam.
Biểu đồ tương quan chỉ số IQ với BMI, Pignet, kết quả học lực
của học sinh nữ.
Kết luận và Kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Kết luận
1. Cỏc ch? s? v? chi?u cao, cõn n?ng, vũng ng?c trung bỡnh c?a h?c sinh tru?ng THPT Vu Quang, t?nh H� Tinh d?u tang d?n theo l?p tu?i v?i m?c tang h�ng nam khụng gi?ng nhau. T?c d? gia tang chi?u cao trung bỡnh c?a h?c sinh nam l� 0,83 cm/nam cao hon so v?i c?a h?c sinh n? l� 0,42 cm/nam. T?c d? gia tang cõn n?ng c?a h?c sinh nam l� 1,30 kg/nam v� h?c sinh n? l� 0,6 kg/nam, cũn vũng ng?c trung bỡnh c?a nam tang 0,86 cm/nam v� c?a h?c sinh n? tang 0,81 cm/nam.
2. Ch? s? pignet c?a h?c sinh gi?m d?n theo l?p tu?i v?i t?c d? gi?m trung bỡnh c?a h?c sinh nam l� 1,32/nam cũn ? h?c sinh n? l� 0,90/nam.
3. Ch? s? BMI c?a h?c sinh tang d?n theo l?p tu?i v?i t?c d? tang trung bỡnh c?a h?c sinh nam 0,30 kg/m2/nam, h?c sinh n? l� 0,30 kg/m2/nam.
Kết luận

4. Chỉ số IQ tăng dần theo lớp tuổi. Học sinh nam có chỉ số IQ ở lớp tuổi 16 là 100,53±14,94 tăng lên 102,51±14,17 lúc lớp tuổi 18, mức tăng trung bình hàng năm là 0,50. Học sinh nữ có chỉ số IQ ở lớp tuổi 16 là 99,89±14,54 tăng lên 101,79±14,85 lúc lớp tuổi 18, mức tăng trung bình hàng năm là 0,48. Không có sự khác biệt lớn về chỉ số IQ giữa học sinh nam và học sinh nữ.
5. Năng lực trí tuệ tương quan thuận với kết quả học tập ở mức độ vừa (r = 0,4271 ở học sinh nữ và r = 0,5615 ở học sinh nam).
6. Tương quan giữa năng lực trí tuệ tương quan thuận với chỉ số pignet ở mức độ yếu (r = 0,0316 ở học sinh nữ và r = 0,0415 ở học sinh nam).
Kiến nghị
- Các chỉ số về thể lực và trí tuệ của học sinh thay đổi thường xuyên và phụ thuộc vào điều kiện sống. Vì vậy, các chỉ số này cần được nghiên cứu thường xuyên và trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tổng kết một lần.
- Trong giảng dạy các thầy, cô giáo cần kết hợp nhiều phương pháp cách trình bày bài giảng để tăng kết quả học tập của học sinh.
- Đặc biệt cần có nhiều hơn nữa các công trình nghiên cứu trên đối tượng học sinh trung học trong tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và trong cả nước nói chung nhằm có những số liệu phục vụ cho công tác y tế, giáo dục, góp phần đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)