Luận văn sinh học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: luận văn sinh học thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC PHẠM
--------0o0--------
TRẦN THỊ MAI LAN
`
TÍCH HỢP GIÁO DỤC NGHIỆP
TRONG DẠY HỌC VI SINH VẬT HỌC
(SINH HỌC 10)
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDH SINH HỌC
MÃ SỐ: 60.15.10
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC PHẠM
--------0o0--------
TÍCH HỢP GIÁO DỤC NGHIỆP
TRONG DẠY HỌC VI SINH VẬT HỌC
(SINH HỌC 10)
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDH SINH HỌC
MÃ SỐ: 60.15.10
DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN PHÚC CHỈNH
THỰC HIỆN
: TRẦN THỊ MAI LAN
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
Chữ viết tắt
CNXH
CNH, HĐH
DHTH
ĐC
GDHN
GV
HN
HS
QT
SGK
SH
THCS
THPT
TN
TNSP
VSV
XHCN
Xin đọc là
Chủ nghĩa xã hội
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Dạy học tích hợp
Đối chứng
Giáo dục hướng nghiệp
Giáo viên
Hướng nghiệp
Học sinh
Quá trình
Sách giáo khoa
Sinh học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm
Vi sinh vật
Xã hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... ...2
1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 6
1.2. Tổng quan về giáo dục hướng nghiệp ............................................................. 9
1.3. Tình hình giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học (SH 10) ở trường
phổ thông ............................................................................................................ 16
2. TÍCH HỢP GIÁO DỤC NGHIỆP TRONG DẠY HỌC
VI SINH VẬT HỌC (SH 10) Ở THPT
2.1. Những quan điểm chỉ đạo việc xác định phương pháp giáo dục hướng nghiệp
qua dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) ......................................................... 22
2.2. Các hình thức hướng nghiệp ở trường phổ thông ......................................... 30
2.3. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học ..................... 40
2.4.Các nguyên tắc đưa kiến thức giáo dục hướng nghiệp vào nội dung môn học 47
2.5. Lôgic tổ chức bài giảng Vi sinh vật học tích hợp giáo dục hướng nghiệp ...... 48
2.6. Một số ví dụ tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học ... 52
3. THỰC NGHIỆM PHẠM
3.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ................................................. 59
3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm ....................................................... 59
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
A. Kết luận ......................................................................................................... 70
B. Đề nghị .......................................................................................................... 70
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 72
Phụ lục ................................................................................................................ 75
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xuất phát từ những đòi hỏi của xã hội đối với nghề nghiệp
Nhu cầu của xã hội đối với nghề đã tạo nên thị trường lao động của xã hội.
Trước đây - thời kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, nhu cầu của xã hội chỉ được
biểu hiện thông qua quản lý Nhà nước bằng việc thiết lập kế hoạch đào tạo, phân bổ
sản phẩm đào tạo theo chỉ tiêu ấn định cho mỗi nghề, mỗi lĩnh vực sản xuất mà
người ta cho rằng, làm như vậy sẽ tạo ra sự cân đối giữa đào tạo và sử dụng một
cách hợp lý, giúp cho mọi người đều có công ăn việc làm. Với cách hiểu và làm như
vậy, bản chất của nhu cầu xã hội như bị tha hoá, trở thành nhu cầu của một bộ phận
người nắm quyền quản lý xã hội, tính phổ quát của nhu cầu xã hội được biến đổi trở
thành tính cục bộ duy ý trí. Với sự vận hành của cơ chế thị trường, khi sức lao động
được coi là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)