LUẬN VĂN KTCT. LAN

Chia sẻ bởi Hoàng Lan | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: LUẬN VĂN KTCT. LAN thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN
Học viên: HOÀNG PHƯƠNG LAN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Ngọc Minh
Hà Nội - 2008
----------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
D?i m?i phuong phỏp d?y h?c theo hu?ng tớch c?c húa ho?t d?ng c?a ngu?i h?c dang tr? th�nh chi?n lu?c c?a ng�nh giỏo d?c v� d�o t?o c? nu?c, dú cung l� yờu c?u khỏch quan c?a vi?c d�o t?o ngu?n nhõn l?c dỏp ?ng dũi h?i c?a s? nghi?p CNH, HDH.
Trong đó việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của SV có vị trí rất quan trọng, nó vừa giữ vai trò bánh lái giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy và giúp SV thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp thi và kiểm tra nhằm đạt kết quả cao
Đây là vấn đề cơ bản cấp bách hiện nay thôi thúc tác giả chọn đề tài: “Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn kinh tế chính trị Mác-Lênin ở trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề KT, ĐG chất lượng dạy học luôn thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học giáo dục và các nhà sư phạm trong và ngoài nước.
Nhận thức được điều đó, nhiều nhà khoa học đã không ngừng tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất, cơ chế chức năng của việc KT, ĐG trong quá trình dạy học, trên cơ sở đó nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả của việc KT, ĐG kết quả học tập của người học, góp phần tối ưu hóa quá trình dạy học. Nên, KT, ĐG cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn hướng tới xây dựng quy trình và biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới KT, ĐG trong dạy học môn KTCT để nâng cao chất lượng học tập của SV
4. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện đổi mới phương pháp KT, ĐG kết quả học tập môn KTCT Mác-Lênin của SV trường CĐSP Lạng Sơn
7. Ý nghĩa của đề tài
- Góp phàn cung cấp cơ sở lý luận cho việc thực hiện đổi mới KT, ĐG kết quả dạy học môn KTCT Mác-Lênin ở các trường ĐH&CĐ
- Luận văn có thể hỗ trợ cho các giảng viên và SV làm tài liệu tham khảo
6. Đóng góp của đề tài
Đề xuất hướng đổi mới cơ bản việc KT, ĐG kết quả học tập của SV nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đối với môn KTCT Mác-Lênin tại trường CĐSP Lạng Sơn
CƠ SỞ
LÝ LUẬN

THỰC TIỄN
THỰC
NGHIỆM
QUY TRÌNH

ĐIỀU KIỆN
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KTCT
MÁC-LÊNIN Ở TRƯỜNG CĐSP LẠNG SƠN
1.1 Quan niệm về kiểm tra, đánh giá
1.1.1 Quan niệm về kiểm tra, đánh giá
- Quan niệm KT, ĐG nói chung
- Quan niệm KT, ĐG trong giáo dục
- Quan niệm KT, ĐG trong dạy học KTCT Mác- Lênin
Quan niệm KT, ĐG trong dạy học môn
KTCT Mác- Lênin

Là quá trình thu thập và xử lý thông tin để có được những nhận xét, đánh giá, xác định mức độ đạt được về số lượng hay chất lượng của quá trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thái độ của người học…so với mục tiêu học tập của môn KTCT Mác-Lênin.
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, giúp SV hứng thú học tập và học tập tốt hơn.
1.1.2. Các hình thức kiểm tra, đánh giá
Sơ đồ phân chia các phương pháp kiểm tra, đánh giá
Làm rõ khái niệm, ưu và nhược điểm của năm phương pháp mà đề tài đã nghiên cứu
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp tự luận
Phương pháp trắc nghiệm khách quan
Phương pháp bài tập
Kết hợp các phương pháp trên
1.2. Vai trò của KT, ĐG kết quả học tập môn KTCT Mác-Lênin ở trường CĐSP Lạng Sơn

* Đối với giáo viên
* Đối với sinh viên
1.3. Thực trạng của việc KT, ĐG kết quả học tập môn KTCT Mác-Lênin ở trường CĐSP Lạng Sơn
Tìm hiểu mức độ vận dụng các phương pháp KT, ĐG của giáo viên
Kết quả thu được:
- Phương pháp vấn đáp trên lớp: 35%
Phương pháp tự luận: 5,3%
Phương pháp TNKQ: 36,3%
Phương pháp thực hành: 3,4%
Kết hợp các phương pháp trên: 0%
Sinh viên đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp
kiểm tra, đánh giá của giáo viên
T? nh?ng k?t qu? th?c nghi?m v� quan sỏt chỳng tụi th?y: Vi?c d?i m?i phuong phỏp KT, DG k?t qu? h?c t?p c?a SV l� v?n d? c?n du?c d?u tu m?t cỏch nghi?m tỳc, d? nõng cao ch?t lu?ng d?y v� h?c m?t cỏch rừ r?t
1.4. Sự cần thiết và những hướng đổi mới cơ bản của vấn đề KT, ĐG kết quả học tập môn KTCT Mác-Lênin ở trường CĐSP Lạng Sơn

1.4.1. Đặc điểm của môn KTCT Mác-Lênin và mục tiêu đào tạo của trường CĐSP Lạng Sơn
1.4.2. Sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp KT, ĐG môn KTCT Mác-Lênin ở trường CĐSP Lạng Sơn
1.4.3. Định hướng đổi mới cơ bản trong việc KT, ĐG môn KTCT Mác-Lênin ở trường CĐSP Lạng Sơn
Kết luận chương 1
Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đề tài đưa ra những quan điểm đổi mới phương pháp KT, ĐG kết quả học tập môn KTCT Mác-Lênin ở trường CĐSP Lạng Sơn nhằm nâng cao chất lượng KT, ĐG trong dạy học KTCT. Đây là yêu cầu khách quan trong việc tìm kiếm biện pháp thích hợp chi phối chât lượng KT, ĐG, đáp ứng nhu cầu của GD&ĐT trong quá trình dạy và học.
THỰC NGHIỆM VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN
2.1. Kết hoạch thực nghiệm
2.2. Nội dung thực nghiệm
2.2.1. Chọn nội dung thực nghiệm
Chương III: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
Chương XI: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2.2. Nguyên tắc soạn các dạng đề thực nghiệm
2.2.3. Tiến hành thực nghiệm lần 1
2.2.4. Tiến hành thực nghiệm lần 2
Chương 2
2.3. Kết quả thực nghiệm
Sau hai lần thực nghiệm, đề tài đã phân tích, đánh giá, kết quả thu được thể hiện trong các biểu đồ
Biểu đồ 1: Kết quả kiểm tra phương pháp vấn đáp và
phương pháp tự luận
Biểu đồ 2: Kết quả thực nghiệm dạng đề TNKQ
Biểu đồ 3: Kết quả thực nghiệm dạng đề bài tập

Biểu đồ 4: Kết quả thực nghiệm dạng đề TNKQ kết hợp phương pháp tự luận
Biểu đồ 5: Kết quả thực nghiệm dạng đề kết hợp phương pháp TNKQ với phương pháp bài tập và phương pháp tự luận
Kết luận chương 2

Kết quả trên chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết thực nghiệm và các biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học môn KTCT ở trường CĐSP Lạng Sơn mà đề tài đã đề xuất.
Chương 3
QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO
ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN
3.1 Quy trình lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn kinh tế chính trị Mác-Lênin
3.1.1. Quy trình lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá
3.1.2. Quy trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá
Sơ đồ 2, 3, 4, 5, quy trình xây dựng đề cho các phương pháp kiểm tra, đánh giá
Sơ đồ 2: Quy trình xây dựng câu hỏi vấn đáp và tự luận
Sơ đồ 3: Quy trình xây dựng đề trắc nghiệm khách quan
Sơ đồ 4: Quy trình xây dựng đề kiểm tra bằng
phương pháp bài tập
Sơ đồ 5: Quy trình xây dựng đề kết hợp các phương pháp
3.2.1. Về nhận thức
3.2.2. Về cơ sở vật chất
3.2.3. Về phía lãnh đạo nhà trường
3.2.4. Về phía giáo viên và sinh viên
3.2. Điều kiện thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn kinh tế chính trị ở trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn
3.3. Kiến nghị và giải pháp việc thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá
KẾT LUẬN
Việc xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức KT, ĐG mà đề tài nghiên cứu phần nào đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục hiện nay. Đó là đổi mới nội dung gắn liền với đổi mới phương pháp. Đây là một yêu cầu quan trọng cần phải tiếp tục được nghiên cứu và thực hiện phổ biến nhằm tạo ra những biến đổi về chất trong giáo dục nói chung và trong quá trình dạy học KTCT Mác-Lênin nói riêng.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô cùng các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)