Luan van

Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Châu | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: luan van thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Trường đại học sư phạm
Khoa đào tạo gv thcs


đề t�i nghiên cứu khoa học



20 nam c?i cỏch, m? c?a ? Trung Qu?c
(1978-1998)


Chuyờn ng�nh: L?ch s? th? gi?i hi?n d?i
Giỏo viờn hu?ng d?n: Lờ Th? Th�nh
Sinh viờn th?c hi?n: Ph?m Th? Minh
Thỏi Nguyờn, thỏng 5 nam 2010
Kết cấu
Mở đầu
Nội dung
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục ảnh
Phần Mở đầu
1. LÝ do chän ®Ò tµi
Cải cách, mở cửa dang là xu hướng chung của thế giới.
Trung Quốc đã tiến hành cải cách mở cửa dựa trên những phương hướng và bằng những biện pháp riêng phù hợp. Đây là những bài học kinh nghiệm quý báu. Do đó việc nghiên cứu về quá trình cải cách, mở cửa trong 20 năm đầu là một đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu.
Việc đi sâu tìm hiểu cải cách, mở cửa ở Trung Quốc sẽ góp phần giải quyết những vần đề về lí luận và thực tiễn.
Tạo cho bản thân vốn kiến thức sâu sắc, toàn diện trong học tập và nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như:
Nguyễn Minh Hằng, “Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kì mở cửa”, NXB Khoa học xã hội, 1996.
Nguyễn Thế Tăng, “Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, NXB Khoa học xã hội, 1997.
Nguyễn Gia Phu, “Lịch sử Trung Quốc”, NXB Giáo dục, 2007.
TS. Vũ Quang Vinh, “Mộ số vấn đề cải cách, mở cửa ở Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam”.
Đinh Công Tuấn, “Quá trình cải cách kinh tế xã hội ở nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 1978 đến nay”.
Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc…
3. D?i tu?ng, nhi?m v?, ph?m vi nghiờn c?u
3.1. Đối tượng
3.2. Nhiệm vụ.
3.3. Phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Cấu trúc đề tài.
Chương 1. Bối cảnh ra đời và phương hướng cải cách, mở cửa của Trung Quốc.
Chương 2. Quá trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quốc phòng và văn hóa-giáo dục.
Ph?n n?i dung
Chương 1. Bối cảnh ra đời và phương hướng cải cách, mở cửa của Trung Quốc.
.
1.1. Bối cảnh ra đời.
Cải cách, m? c?a ở Trung Quốc không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của quá trình phát triển đất nước Trung Quốc và tình hình thế giới, dựa trên nền tảng lí luận được nghiên cứu một cách nghiêm túc.
1.2. Phương hướng.
Phương hướng cải cách, mở cửa của Trung Quốc đề ra từ Hội nghị trung ương 3 khoá XI của Đảng cộng sản Trung Quốc (12/1978)
Chương 2. Quá trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế quốc phòng
và văn hóa-giáo dục.
2.1. Cải cách trên lĩnh vực chính trị
.


2.1.1. Đ?i mới về quan điểm chính trị
2.1.2. Đổi mới về tổ chức, trước hết là bộ máy lãnh đạo Trung ương
2.1.3. Những thành tựu và phương hướng cải cách chính trị
2.2. Cải cách, mở cửa trên lĩnh vực kinh tế
2.2.1. Bối cảnh ra đời chính sách cải tổ n?n kinh tế
2.2.2. Cải cách nông nghiệp
Mục tiêu của cải cách nông nghiệp là chuyển từ nền kinh tế bán tự nhiên sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
2.2.3. Cải cách kinh tế toàn diện (1984-1988).
Từ năm 1984, trọng điểm cải cách đã từ nông thôn chuyển ra thành phố, diễn ra đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, lưu thông phân phối, ngân hàng, tiền tệ.
.



* Về kết cấu thành phần kinh tế.
* Víi doanh nghiÖp Nhµ n­íc.
* VÒ c¶i c¸ch qu¶n lÝ vÜ m«.
2.2.4. Mở cửa nền kinh tế (Kinh tế đối ngoại).
Đồng thời với cải cách kinh tế trong nước, hoạt động kinh tế đối ngoại của Trung Quốc cũng được đẩy mạnh.
2.2.5. Xây dưng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

.



Từ năm 1992, quá trình cải cách phát triển kinh tế của Trung Quốc chuyển sang một giai đoạn mới theo hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Bước chuyển đó được khẳng định bằng Nghị quyết của Đại hội XIV của Đảng cộng sản tháng 10 năm 1992.
2.2.6 Thành tựu và phương hướng cải cách phát triển kinh tế.
Thành tựu nổi bật nhất của Trung Quốc trong 20 năm cải cách, mở cửa là tăng trưởng kinh tế.
Trên cơ sở tăng trưởng kimh tế, mức sống cư dân Trung Quốc đã được nâng cao rõ rệt.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tình hình Trung Quốc còn phải đứng trước những khó khăn cần khắc phục.





2.3. Cải cách toàn diện kinh tế- chính trị.
.

2.3.1. Về cải cách thể chế kinh tế
2.3.2. Về cải cách thể chế chính trị
Như vậy, cải cách kinh tế và cải cách chính trị luôn có sự kết h?p đúng mức với nhau.
2.4. Xây dựng quốc phòng- an ninh vững mạnh
Chính sách quốc phòng- an ninh của Trung Quốc là kiên trì đi theo chính sách quốc phòng toàn dân và chính sách an ninh nhân dân tức là huy động sự đóng góp của toàn dân trong việc bảo vệ quốc phòng- an ninh
2.5. Cải cách, mở cửa trên lĩnh vực văn hoá- giáo dục
2.5.1 Nội dung cải cách, mở cửa
Cùng với cải cách kinh tế, chính trị là những cải cách về văn hoá. Văn học, nghệ thuật, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật.đều có bước trưởng thành nhanh chóng. Đảng cộng sản Trung Quốc đặt "văn minh tinh thần" ngang tầm quan trọng với "văn minh vật chất" và "văn minh chính trị" trong sự nghiệp hiện đại hoá đất nước.









2.5.2 Những thành tựu và phương hướng cải cách phát triển văn hoá
Trong những năm tiến hành cải cách, mở cửa, nhân dân Trung Quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã tiến hành cuộc cách mạng làm chấn động cả thế giới, sáng tạo và hình thành nhiều tư tưởng và tác phong tốt.

.




.

Có thể thấy, từ khi ông Đặng Tiểu Bình tiến hành cải cách, mở cửa- năm 1978- sau 20 năm, Trung Quốc đã có những tành tựu bước đầu, làm bàn đạp để Trung Quốc có những bước nhảy vọt đáng nể về sau. Nhìn lại 20 năm cải cach, mở cửa ở Trung Quốc chúng ta có thể thấy những mốc sự kiện đáng nhớ
Kết luận
Kiến trúc sư của công cuộc cải cách vĩ đại bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa này là Đặng Tiểu Bình.
Thực chất, quá trình cải cách mở cửa của Trung Quốc đã tuân theo những quy luật lợi ích.
* Từ "nồi cơm to" sang "nồi cơm nhỏ"
* Hát vang bài ca " Khoán sản phẩm"
* Dỡ miếu tông thần:


Tài liệu tham khảo






Phụ lục ảnh








Em xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)