Lua lai

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Da Linh | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: lua lai thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn: Cây Lúa
Đề tài: Lúa Lai

I. Đặt vấn đề:
II. Lúa lai là gì?
III. Công nghệ lúa lai trên thế giới:
* Sơ đồ hệ thống lúa lai 3 dòng:
* Sơ đồ hệ thống lúa lai 2 dòng:
IV. Thực trạng sản xuất lúa ở VN:
V. Một số tổ hợp lúa lai đang trồng phổ biến ở VN:
Giống lúa Arize-TE1:
Nguồn gốc: Là tổ hợp lúa lai 3 dòng, nhập về từ Ấn Độ.
Đặc tính chủ yếu:
2. Giống lúa Bác Ưu 903 ( Bác ưu quế 99):
Nguồn gốc: Là lúa lai hệ 3 dòng, nhập từ Trung Quốc năm 1991.
Đặc tính chủ yếu:
3. Giống lúa BIO 404:
Là tổ hợp lúa lai hệ 3 dòng do Ấn Đọ lai tạo. Việt Nam nhập về và sản xuất.
Đặc tính chủ yếu:
4. Giống lúa bồi tạp 49:
Nguồn gốc: Là giống lúa lai hệ 2 dòng do Trung Quốc lai tạo, Việt Nam trồng thử nghiệm từ năm 1997.
Đặc tính chủ yếu:
5. Giống lúa CNR 5104:
Nguồn gốc: Là tổ hợp lúa lai 3 dòng do công ty Xuyên Nông ( Trường Đại Học Tứ Xuyên – Trung Quốc) lai tạo.
Đặc tính chủ yếu:
6. Giống lúa HYT 83:
Nguồn gốc: Tác giả chính là PGS-TS Nguyễn Trí Hoàn ( Trung tâm nghiên cứu lúa lai, Viện khoa học nông nghiệp kỹ thuật Việt Nam). Là tổ hợp lúa lai hệ 3 dòng, được công nhận tạm thời từ năm 2004.
Đặc tính chủ yếu:
7. Giống lúa Nhị Ưu 63:
Nguồn gốc: Là tổ hợp lúa lai hệ 3 dòng, có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhập vào Việt Nam từ năm 1995.
Đặc tính chủ yếu:
8. Giống lúa Nhị Ưu 838:
- Nguồn gốc: Là giống lúa lai hệ 3 dòng, nhập từ Trung Quốc năm 1998.
9. Giống lúa Sán Ưu Quế 99 ( tạp giao 5):
Nguồn gốc: Quảng Tây- Trung Quốc. Nhập về Viêt Nam năm 1991.
Đặc tính chủ yếu:
10. Giống lúa TH3-3:
Nguồn gốc: Tác giả chính PGS-TS Nguyễn Thị Trâm ( Viện sinh học nông nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội). Là tổ hợp lúa lai 2 dòng, được công nhận là giống quốc gia năm 2005.
Đặc tính chủ yếu:
Giống lúa TH3-3
11. Giống lúa lai HT3-4:
Nguồn gốc: Là tồ hợp lúa lai hệ 2 dòng, cả bố và mẹ đều được chọ tạo từ Viện sinh học nông nghiệp, Đại Học nông nghiệp I, Hà Nội. Được công nhận cho sản xuất thử năm 2005.
Đặc tính chủ yếu:
12. Giống lúa HT3-5:
Nguồn gốc: Tác giả chính PGS-TS Nguyễn Thị Trâm (Viện sinh học nông nghiệp, Đại Học nông nghiệp I, Hà Nội) chọn và lai tạo.
Đặc tính chủ yếu:
Giống lúa TH35
13. Giống lúa TH5-1:
Nguồn gốc: Là tổ hợp lúa lai hệ 2 dòng, cả bố và mẹ đều được lai tạo từ Viện sinh học nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội. Được công nhận tạm thời năm 2006.
Đặc tính chủ yếu:
14. Giống lúa Trung Nông 15:
Nguồn gốc: Do Viện kỹ thuật nông nghiệp Quảng Đông lai tạo.
Đặc tính chủ yếu:
15. Giống lúa PAC 807:
Nguồn gốc: Là tổ hợp lúa lai hệ 3 dòng do Ấn Độ lai tạo, Việt Nam nhập về và được công nhận là giống quốc gia năm 2007.
Đặc tính chủ yếu:
16. Giống lúa Việt Lai 20 (VL20):
Nguồn gốc: Tác giả chính PGS-TS Nguyễn Văn Hoan( Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội). Là giông lúa lai hệ 2 dòng, được công nhận là giống quốc gia năm 2004. VL20 được đánh giá là bước ngoặt trong nghiên cứu lúa lai ở nước ta.
Đặc tính chủ yếu:
17. Giống lúa Việt Lai 24( VL24):
Nguồn gốc: Là tổ hợp lúa lai 2 dòng, do PGS-TS Nguyễn Văn Hoan ( Viện nghiên cứu lúa, Đại học Nông nghiẹp I, Hà Nội) lai tạo.
Đặc tính chủ yếu:
Việt Lai 24
VI. Kết luận:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Da Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)