LSĐP - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở BĐ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: LSĐP - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở BĐ thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TUẦN 16 NGÀY SOẠN 7-12-2010
TIẾT 31
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết)






I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Tỉnh Bình Định có các di tích văn hóa nay thuộc địa phương nào trong tỉnh.
2/ Kỹ năng
- Biết xác định các vị trí địa lý về các di tích văn hóa ở tỉnh Bình Định.
3/ Thái độ
Bồi dưỡng cho HS.
- Tự hào và có ý thức giữ gìn bảo vệ các di tích văn hóa ở tỉnh nhà.
II.CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ của tỉnh Bình Định.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
Nhằm giúp cho học sinh hiểu được ở tỉnh Bình Định có những di tích văn hóa nào và hiện nay các di tích văn hóa đó thuộc ở địa phương nào trong tỉnh Bình Định? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu?
Tiến trình bài dạy (Thời gian 40 phút)

Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG

35P
HOẠT ĐỘNG 1. CÁC DI TÍCH VĂN HÓA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH?
1/ CÁC DI TÍCH VĂN HÓA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH (32)


- Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”.
- 4 tổ thảo luận câu hỏi sau, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Theo em ở tỉnh Bình Định hiện nay có những di tích văn hóa nào mà em biết?
- GV sung:
1/ Chùa Linh Phong (Cát Tiến, Phù Cát). Được BVTT xếp hạng vào ngày 25/ 1/ 1994.
(Chùa do Lê Ban, tục gọi là Ông Núi khai sơn năm 1733, tọa lạc trên sườn núi có quang cảnh đẹp. Là chùa lớn của tỉnh Bình Định, gắn với nhiều sự kiện lịch sử)
22/ Thành Hoàng đế (Huyện An Nhơn). Được BVTT xếp hạng vào ngày 24/ 12/ 1982.
(Nguyên là thành Đồ Bàn của vương quốc Chăm pa, được xây dựng vào thế kỷ X. Năm 1733, Nguyễn Nhạc cho tu sửa và sử dụng làm kinh đô, gọi là thành Hoàng Đế. Trong thành có tháp cánh tiên, di tích nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chăm)
23/ Tháp Phú Lốc – Tháp Vàng (Nhơn Thành, huyện An Nhơn). Được BVTT xếp hạng vào ngày 20/ 4/ 1995.
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa)
24/ Tháp Bánh Ít – Tháp (Phước Hiệp, huyện Tuy Phước). Được BVTT xếp hạng vào ngày 24/ 12/ 1982.
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa thế kỷ XII)
25/ Tháp Cánh Tiên – Tháp Đồng (huyện An Nhơn). Được BVTT xếp hạng vào tháng 4/ 1995.
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa )
26/ Tháp Thủ Thiện – Tháp Thau (Bình Nghi, huyện Tây Sơn )
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa thế kỷ XII)
27/ Tháp Dương Long – Tháp Ngà (Tây Bình, huyện Tây Sơn). Được BVTT xếp hạng vào ngày 10/ 7/ 1980.
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa thế kỷ XII)
28/ Tháp Bình Lâm (Phước Hòa, huyện Tuy Phước)
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI)
29/ Tháp Đôi (TP Quy Nhơn). Được BVTT xếp hạng vào ngày 10/ 7/ 1980.
(Di tích nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm pa cuối thế kỷ XII)




Trả lời.
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.




1/ Chùa Linh Phong (Cát Tiến, Phù Cát). Được BVTT xếp hạng vào ngày 25/ 1/ 1994.
2/ Chùa Long Khánh (TP Quy Nhơn)
3/ Chùa Nhạn Sơn (Nhơn Hậu, An Nhơn)
4/ Chùa Ôâng (Nhơn Phúc, An Nhơn)
5/ Chùa Nhiêu (TP Quy Nhơn)
6/ Chùa Thập Tháp (Nhơn Thành, An Nhơn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)