LS7 TIET BT 71
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Ngọc Hân |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: LS7 TIET BT 71 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG VI)
( ( ( ( ( ( (
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức
- Thông qua việc làm bài tập hệ thống hóa lại kiến thức đã học về Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX dưới triều Nguyễn về chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa.
2/ Về tư tưởng
- Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng dân tộc, căm ghét chiến tranh, tự hào về các thành tựu mà nước ta đạt được trong thời gian này.
3/ Về kĩ năng
- Biết nhận xét, phân tích, đánh giá một sự kiện, một nhân vật lịch sử.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832).
- Lược đồ những nơi bùng nổ các cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.
- Tranh ảnh một số thành tựu kinh tế, văn hóa thòi kì này.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (43’)
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
- Phân công nhóm làm việc theo yêu cầu của tiết học.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh bài học.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 (10’)
1/ Em hãy hoàn thành bảng sau về tình hình kinh tế nhà Nguyễn:
Lĩnh vực
Mặt tích cực
Mặt hạn chế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
2/ Nêu nội dung chính của bộ Hoàng triều luật lệ. Việc mô phỏng theo phần lớn bộ luật của nhà Thanh (Trung Quốc) đã thể hiện thái độ gì của vua Gia Long?
3/ Tổ chức triều đình nhà Nguyễn có 6 Bộ? Em hãy kể tên và nêu nhiệm vụ của 6 Bộ đó?
4/ Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 (10’)
1/ Nêu khái quát về tình hình đời sống nhân dân lao động dưới chế độ phong kiến nhà Nguyễn?
2/ Qua đoạn trích trong tờ sớ của Nguyễn Công Trứ ở mục 1, phần II, trang 139 SGKLS 7. Em thấy điều gì về tầng lớp quan lại nhà Nguyễn?
3/ Sử dụng lược đồ trống: dùng bút sáp màu thể hiện địa bàn hoạt động của 3 cuộc khởi nghĩa lớn đầu thế kỉ XIX: Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát.
4/ Em hãy cùng nhóm bạn trao đổi về nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn này?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 (10’)
1/ Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh diều gì? Nét đặc sắc của văn học thời kì này là gì?
2/ Nêu những nét khái quát chứng tỏ sự phát triển của nghệ thuật dân nước ta ở giai đoạn này? Nghệ thuật có nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
3/ Hãy chọn một bức tranh thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ và miêu tả lại nội dung bức tranh đó?
4/ Tại sao chủ đề của văn học, nghệ thuật thời kì này lại chủ yếu phản ánh đời sống của nhân dân mà vắng bóng các tác phẩm ca ngợi giai cấp phong kiến?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4 (13’)
1/ Lập bảng về tình hình giáo dục, khoa học- kĩ thuật thời Nguyễn và nêu nhận xét chung:
Lĩnh vực
Thành tựu
Giáo dục- thi cử
Khoa học
Sử học
Địa lí
Y học
Kĩ thuật
Nhận xét chung
2/ Hãy nối tên tác giả ở cột A cho phù hợp với tên tác phẩm ở cột B:
Cột A
Cột B
1. Triều Tây Sơn
a. Đai Nam thực lục
2. Triều Nguyễn
b. Đại Việt sử kí tiền biên
3. Lê Quý Đôn
c. Lịch triều hiến chương loại chí
4. Phan Huy Chú
d. Gia Định thành thông chí
5. Trịnh Hoài Đức
e. Đại Việt thông sử
6. Lê Hữu Trác
g. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
3/ Qua những thành tựu cơ bản vừa nêu trên em hãy cùng nhóm bạn bàn luận về trí tuệ Việt Nam (liên hệ với các thành tựu hiên nay mà thanh thiếu niên Việt Nam đã đạt được).
* KẾT LUẬN TOÀN BÀI (1’)
- HS nắm vững kiến thức qua việc hoàn thành các phiếu bài tập.
Ngày dạy:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG VI)
( ( ( ( ( ( (
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức
- Thông qua việc làm bài tập hệ thống hóa lại kiến thức đã học về Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX dưới triều Nguyễn về chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa.
2/ Về tư tưởng
- Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng dân tộc, căm ghét chiến tranh, tự hào về các thành tựu mà nước ta đạt được trong thời gian này.
3/ Về kĩ năng
- Biết nhận xét, phân tích, đánh giá một sự kiện, một nhân vật lịch sử.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832).
- Lược đồ những nơi bùng nổ các cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.
- Tranh ảnh một số thành tựu kinh tế, văn hóa thòi kì này.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (43’)
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
- Phân công nhóm làm việc theo yêu cầu của tiết học.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh bài học.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 (10’)
1/ Em hãy hoàn thành bảng sau về tình hình kinh tế nhà Nguyễn:
Lĩnh vực
Mặt tích cực
Mặt hạn chế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
2/ Nêu nội dung chính của bộ Hoàng triều luật lệ. Việc mô phỏng theo phần lớn bộ luật của nhà Thanh (Trung Quốc) đã thể hiện thái độ gì của vua Gia Long?
3/ Tổ chức triều đình nhà Nguyễn có 6 Bộ? Em hãy kể tên và nêu nhiệm vụ của 6 Bộ đó?
4/ Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 (10’)
1/ Nêu khái quát về tình hình đời sống nhân dân lao động dưới chế độ phong kiến nhà Nguyễn?
2/ Qua đoạn trích trong tờ sớ của Nguyễn Công Trứ ở mục 1, phần II, trang 139 SGKLS 7. Em thấy điều gì về tầng lớp quan lại nhà Nguyễn?
3/ Sử dụng lược đồ trống: dùng bút sáp màu thể hiện địa bàn hoạt động của 3 cuộc khởi nghĩa lớn đầu thế kỉ XIX: Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát.
4/ Em hãy cùng nhóm bạn trao đổi về nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn này?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 (10’)
1/ Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh diều gì? Nét đặc sắc của văn học thời kì này là gì?
2/ Nêu những nét khái quát chứng tỏ sự phát triển của nghệ thuật dân nước ta ở giai đoạn này? Nghệ thuật có nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
3/ Hãy chọn một bức tranh thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ và miêu tả lại nội dung bức tranh đó?
4/ Tại sao chủ đề của văn học, nghệ thuật thời kì này lại chủ yếu phản ánh đời sống của nhân dân mà vắng bóng các tác phẩm ca ngợi giai cấp phong kiến?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4 (13’)
1/ Lập bảng về tình hình giáo dục, khoa học- kĩ thuật thời Nguyễn và nêu nhận xét chung:
Lĩnh vực
Thành tựu
Giáo dục- thi cử
Khoa học
Sử học
Địa lí
Y học
Kĩ thuật
Nhận xét chung
2/ Hãy nối tên tác giả ở cột A cho phù hợp với tên tác phẩm ở cột B:
Cột A
Cột B
1. Triều Tây Sơn
a. Đai Nam thực lục
2. Triều Nguyễn
b. Đại Việt sử kí tiền biên
3. Lê Quý Đôn
c. Lịch triều hiến chương loại chí
4. Phan Huy Chú
d. Gia Định thành thông chí
5. Trịnh Hoài Đức
e. Đại Việt thông sử
6. Lê Hữu Trác
g. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
3/ Qua những thành tựu cơ bản vừa nêu trên em hãy cùng nhóm bạn bàn luận về trí tuệ Việt Nam (liên hệ với các thành tựu hiên nay mà thanh thiếu niên Việt Nam đã đạt được).
* KẾT LUẬN TOÀN BÀI (1’)
- HS nắm vững kiến thức qua việc hoàn thành các phiếu bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)