Ls7
Chia sẻ bởi Trần Thọ Trường |
Ngày 11/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: ls7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Ngày soạn:17/8/2010
Tiết : 1 Ngày dạy: 18/8/2010
Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
A. Mục tiêu bài học
. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải
rèn luyện phẩm chất CCVT.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành . vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT.
3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi
thiếu CCVT.
B. Phương pháp - Kể chuyện.
- Phân tích, giảng giải.
- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.
C. Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT.
- Bài tập tình huống.
D. Các hoạt động dạy học
1. ỔN định tổ chức.
2. Bài mới
Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT
để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1
Hướng dẫn phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc?
2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác?
3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì?
- HS Thảo luận và trình bày
- GV nêu kết luận .
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
-Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về CCVT ( trước đây và hiện nay )
- GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT, Không CCVT và giả danh CCVT.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2. CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào?
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
I. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người
, không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác.
- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh.
- CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c dó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT .
- HS nêu VD.
+ Tầm gương hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích đất nước của Trần Hưng Đạo ( trước đây)
+ làm giàu chính đáng.
+ Hiến đất xây trường học.
+ Tự bỏ tiền cá nhân ra làm cầu cho nhân dân đi lại.
+ Dạy học miễn phí cho trẻ mồ côi…( hiện nay)
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. ý nghĩa:
Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
3. Cách rèn luyện chí công vô
Tiết : 1 Ngày dạy: 18/8/2010
Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
A. Mục tiêu bài học
. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải
rèn luyện phẩm chất CCVT.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành . vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT.
3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi
thiếu CCVT.
B. Phương pháp - Kể chuyện.
- Phân tích, giảng giải.
- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.
C. Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT.
- Bài tập tình huống.
D. Các hoạt động dạy học
1. ỔN định tổ chức.
2. Bài mới
Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT
để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1
Hướng dẫn phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc?
2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác?
3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì?
- HS Thảo luận và trình bày
- GV nêu kết luận .
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
-Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về CCVT ( trước đây và hiện nay )
- GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT, Không CCVT và giả danh CCVT.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2. CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào?
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
I. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người
, không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác.
- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh.
- CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c dó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT .
- HS nêu VD.
+ Tầm gương hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích đất nước của Trần Hưng Đạo ( trước đây)
+ làm giàu chính đáng.
+ Hiến đất xây trường học.
+ Tự bỏ tiền cá nhân ra làm cầu cho nhân dân đi lại.
+ Dạy học miễn phí cho trẻ mồ côi…( hiện nay)
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. ý nghĩa:
Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
3. Cách rèn luyện chí công vô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thọ Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)