LS 7 T27-33
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hà |
Ngày 11/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: LS 7 T27-33 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
soạn :17/11/2008
Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓATHỜI TRẦN.
Tiết 28 I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được: sau cuộc kháng chiến quyết liệt chống quân xâm lược Mông -Nguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội.
- Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, nền kinh tế, xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Kỹ năêng:
- Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
B. pháp :
Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan ...
C. bị của Thầy và Trò :
- Lược đồ nước Đại Việt thời Lý, Trần,
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần
- Bản đồ làng nghề dưới thời Trần.
D. trình bài giảng :
1.Ổn định lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:
a/.Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại giành thắng lợi?
b/.Ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông -Nguyên?
2. Giới thiệu bài mới:
Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên để lại hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cụôc k/c nhà Trần làm gì để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế – xã hội ra sao. Đó là nội dung bài học mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV: Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới ccác mặt như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
. Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển nông nghiệp?
HS: - Chính sách khuyến khích sản xuất.
- Đẩy mạnh khai hoang ,mở rộng diện tích trồng trọt
GV: ( Vì vậy, nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
GV: Ruộng đất khai hoang thời Trần được mở rộng gồm :
+ Ruộng đất của công làng xã
+ Ruộng tư.
. So với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác?
HS: Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc. Thời Trần ruộng tư của địa chủ, ngày càng nhiều.
. Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh?
HS: - Do chính sách khuyến khích khai hoang.
- Nhà nước quan tâm cấp đất.
GV: Mặc dù ruộng đất tư hữu càng nhiều, nhưng ruộng đất công, làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu của cả nước.
. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
HS: Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước.
GV: Thủ công nghiệp thời Trần do Nhà nước quản lí và đang được mở rộng.
. Kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần?
HS: Nghề dệt, nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề đóng tàu, chế tạo vũ khí.
GV cho HS qs H 35, 36 đối chiếu với H 23 bài trước rồi nhận xét. Thời Trần,ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có 2 ngành thủ công đặc sắc:
+ Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu.
+ Chế tạo các loại súng lớn.
. Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
HS: Ngày càng phát triển mạnh, kĩ thuật càng nâng cao.
GV: - Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ làm cho thương nghiệp phát triển.
- Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên ở mọi nơi:
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước (
+ Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS nhắc lại các tầng lớp xã hội thời Lý.
. Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào?
HS: Vua - Vương hầu - Quý tộc - Quan lại - Địa chu û- Thợ thủ công -Thương nhân - Nông dân - Tá điền - Nông nô - Nô tì.
. So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp lớp xã hội?
HS: Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ
Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓATHỜI TRẦN.
Tiết 28 I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được: sau cuộc kháng chiến quyết liệt chống quân xâm lược Mông -Nguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội.
- Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, nền kinh tế, xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Kỹ năêng:
- Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
B. pháp :
Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan ...
C. bị của Thầy và Trò :
- Lược đồ nước Đại Việt thời Lý, Trần,
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần
- Bản đồ làng nghề dưới thời Trần.
D. trình bài giảng :
1.Ổn định lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:
a/.Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại giành thắng lợi?
b/.Ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông -Nguyên?
2. Giới thiệu bài mới:
Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên để lại hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cụôc k/c nhà Trần làm gì để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế – xã hội ra sao. Đó là nội dung bài học mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV: Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới ccác mặt như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
. Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển nông nghiệp?
HS: - Chính sách khuyến khích sản xuất.
- Đẩy mạnh khai hoang ,mở rộng diện tích trồng trọt
GV: ( Vì vậy, nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
GV: Ruộng đất khai hoang thời Trần được mở rộng gồm :
+ Ruộng đất của công làng xã
+ Ruộng tư.
. So với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác?
HS: Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc. Thời Trần ruộng tư của địa chủ, ngày càng nhiều.
. Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh?
HS: - Do chính sách khuyến khích khai hoang.
- Nhà nước quan tâm cấp đất.
GV: Mặc dù ruộng đất tư hữu càng nhiều, nhưng ruộng đất công, làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu của cả nước.
. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
HS: Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước.
GV: Thủ công nghiệp thời Trần do Nhà nước quản lí và đang được mở rộng.
. Kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần?
HS: Nghề dệt, nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề đóng tàu, chế tạo vũ khí.
GV cho HS qs H 35, 36 đối chiếu với H 23 bài trước rồi nhận xét. Thời Trần,ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có 2 ngành thủ công đặc sắc:
+ Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu.
+ Chế tạo các loại súng lớn.
. Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
HS: Ngày càng phát triển mạnh, kĩ thuật càng nâng cao.
GV: - Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ làm cho thương nghiệp phát triển.
- Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên ở mọi nơi:
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước (
+ Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS nhắc lại các tầng lớp xã hội thời Lý.
. Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào?
HS: Vua - Vương hầu - Quý tộc - Quan lại - Địa chu û- Thợ thủ công -Thương nhân - Nông dân - Tá điền - Nông nô - Nô tì.
. So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp lớp xã hội?
HS: Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)