LQVT: ĐO THỂ TICH
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Cẩm |
Ngày 05/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: LQVT: ĐO THỂ TICH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục thành phố Quy Nhơn
Trường Mầm non Quy Nhơn
Lĩnh vực phát triển nhận thức :LQV Toán
Bao nhiêu ly thì đầy chai?
-HÁT: BÉ TẬP ĐO
-ÔN CÁC CON SỐ
I/ Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đo dung tích của một dụng cụ bằng một đơn vị đo.
- Trẻ biết được kết quả đo khác nhau là do độ lớn dung tích của vật khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện thao tác đong:
+ Trẻ múc đầy cát vào ly rồi đổ vào chai.
+ Khi chai đã đầy cát, cô yêu cầu trẻ đếm số ly mà trẻ đã múc đổ vào chai.
+ Số lượng ly mà trẻ đếm được chính là dung tích của chai.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ đoàn kết tham gia giúp đỡ lẫn nhau trong
quá trình thực hiện công việc.
- Giáo dục trẻ chú ý tham gia giờ học, phát biểu ý kiến của mình.
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Phần mềm pp.
- Đàn.
- Xung quanh lớp có những đồ dung to nhỏ
khác nhau( chai to, chai nhỏ, ly…).
- Ly, cát, chai, phễu, que, bút.
Đồ dùng của trẻ:
Cát, chai, ly, phễu, que, bút, chữ số.
Bảng ghi kết quả phếp đo.
Đội hình: ngồi xúm xít, ngồi theo nhóm.
III/Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trải nghiệm phếp đo dung tích.
-Cô đã chuẩn bị cho lớp mình chai, cát, ly…lớp mình có muốn
xem một chai chứa được bao nhiêu cát không?
- Vậycác con chia làm 4 nhóm để xem chai của mình
đựng được bao nhiêu ly cát và nói cho cô cùng các bạn.
- Cùng một chai giống nhau mà kết quả
các bạn lại khác nhau như vậy là chưa đúng.
- Cô sẽ hướng dẫn lớp mình đong cát vào chai to
nhỏ khác nhau để lớp mình sát định cho đúng.
2. Hoạt động 2: Bí mật của phép đo dung tích.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem:
+ Đầu tiên đặt phễu lên miệng chai.
+ Cô múc cát vào ly thật đầy và dung que gạt ngang.
+ Đổ ly cát vào chai và xem cát đến mức nào của chai
cô dùng bút đánh dấu lên chai.
+ Tiếp tục đong như vậy cho đến khi đầy chai.
+ Nói kết quả và cho trẻ đọc lại theo hình thức lớp, cá nhân.
Cho trẻ về nhóm đong cát:
+ Cô thu bảng kết quả và cho trẻ tập trung nhận xét.
+Cho trẻ so sánh: Trẻ nhận xét gì về dung tích các loại chai?
Cô khái quát: với cùng một dụng cụ đong chai nào to hơn thì số ly
cát nhiều hơn, chai nào nhỏ hơn thì số ly cát ít hơn.
Cho trẻ đọc: chai to hơn dung tích sẽ lớn hơn, chai nhỏ hơn
sẽ có dung tích nhỏ hơn.
Hát : “Bé tập đo”
3. Hoạt động 3:
- Mỗi trẻ một chai, một phễu, một ly để đong cát và nói kết quả.
- Trẻ đong và dán kết quả lên chai.
- Tôi mua, tôi mua? Mua gì, mua gì?
- Tôi mua những chai đựng được 4 ly cát.
- Tôi mua, tôi mua? Mua gì, mua gì?
- Tôi mua những chai đựng được 3 ly cát.
* Khái quát: hai chai đựng số ly cát bằng nhau thì có dung tích bằng nhau mặc dù hình thức các chai có thể khác nhau.
4. Hoạt động 4:
- Cho trẻ xem ppt và nói kết quả
- Chơi trò chơi “rồng rắn lên mây”. Cho trẻ chạy theo
ông chủ về nhóm những chai có dung tích là 3 ly cát, 4 ly cát.
Xin chân thành cảm ơn!
Trường Mầm non Quy Nhơn
Lĩnh vực phát triển nhận thức :LQV Toán
Bao nhiêu ly thì đầy chai?
-HÁT: BÉ TẬP ĐO
-ÔN CÁC CON SỐ
I/ Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đo dung tích của một dụng cụ bằng một đơn vị đo.
- Trẻ biết được kết quả đo khác nhau là do độ lớn dung tích của vật khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện thao tác đong:
+ Trẻ múc đầy cát vào ly rồi đổ vào chai.
+ Khi chai đã đầy cát, cô yêu cầu trẻ đếm số ly mà trẻ đã múc đổ vào chai.
+ Số lượng ly mà trẻ đếm được chính là dung tích của chai.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ đoàn kết tham gia giúp đỡ lẫn nhau trong
quá trình thực hiện công việc.
- Giáo dục trẻ chú ý tham gia giờ học, phát biểu ý kiến của mình.
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Phần mềm pp.
- Đàn.
- Xung quanh lớp có những đồ dung to nhỏ
khác nhau( chai to, chai nhỏ, ly…).
- Ly, cát, chai, phễu, que, bút.
Đồ dùng của trẻ:
Cát, chai, ly, phễu, que, bút, chữ số.
Bảng ghi kết quả phếp đo.
Đội hình: ngồi xúm xít, ngồi theo nhóm.
III/Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trải nghiệm phếp đo dung tích.
-Cô đã chuẩn bị cho lớp mình chai, cát, ly…lớp mình có muốn
xem một chai chứa được bao nhiêu cát không?
- Vậycác con chia làm 4 nhóm để xem chai của mình
đựng được bao nhiêu ly cát và nói cho cô cùng các bạn.
- Cùng một chai giống nhau mà kết quả
các bạn lại khác nhau như vậy là chưa đúng.
- Cô sẽ hướng dẫn lớp mình đong cát vào chai to
nhỏ khác nhau để lớp mình sát định cho đúng.
2. Hoạt động 2: Bí mật của phép đo dung tích.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem:
+ Đầu tiên đặt phễu lên miệng chai.
+ Cô múc cát vào ly thật đầy và dung que gạt ngang.
+ Đổ ly cát vào chai và xem cát đến mức nào của chai
cô dùng bút đánh dấu lên chai.
+ Tiếp tục đong như vậy cho đến khi đầy chai.
+ Nói kết quả và cho trẻ đọc lại theo hình thức lớp, cá nhân.
Cho trẻ về nhóm đong cát:
+ Cô thu bảng kết quả và cho trẻ tập trung nhận xét.
+Cho trẻ so sánh: Trẻ nhận xét gì về dung tích các loại chai?
Cô khái quát: với cùng một dụng cụ đong chai nào to hơn thì số ly
cát nhiều hơn, chai nào nhỏ hơn thì số ly cát ít hơn.
Cho trẻ đọc: chai to hơn dung tích sẽ lớn hơn, chai nhỏ hơn
sẽ có dung tích nhỏ hơn.
Hát : “Bé tập đo”
3. Hoạt động 3:
- Mỗi trẻ một chai, một phễu, một ly để đong cát và nói kết quả.
- Trẻ đong và dán kết quả lên chai.
- Tôi mua, tôi mua? Mua gì, mua gì?
- Tôi mua những chai đựng được 4 ly cát.
- Tôi mua, tôi mua? Mua gì, mua gì?
- Tôi mua những chai đựng được 3 ly cát.
* Khái quát: hai chai đựng số ly cát bằng nhau thì có dung tích bằng nhau mặc dù hình thức các chai có thể khác nhau.
4. Hoạt động 4:
- Cho trẻ xem ppt và nói kết quả
- Chơi trò chơi “rồng rắn lên mây”. Cho trẻ chạy theo
ông chủ về nhóm những chai có dung tích là 3 ly cát, 4 ly cát.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Cẩm
Dung lượng: 2,70MB|
Lượt tài: 3
Loại file: pps
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)