LQ với Toán

Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Thuỷ | Ngày 03/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: LQ với Toán thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng


các cô về dự lớp bồi dưỡng hè 2009
HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO TRẺ
LÀM QUEN VỚI TOÁN
I.PHẦN KHÁI QUÁT:
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC BAO GỒM CÁC HOẠT ĐỘNG:
+ Hoạt động khám phá khoa học
+ Hoạt động khám phá xã hội
+ Hoạt động cho trẻ làm quen với toán
II Các hoạt động LQVT
A.Nội dung cho trẻ LQVT
1. Các câu hỏi thảo luận:
* Đợt 1:
Nhóm 1,2,9,10: Trình bày các nội dung cho trẻ làm quen với toán khối MG Bé

Nhóm 3,4,7,8: Trình bày các nội dung cho trẻ làm quen với toán khối MG Nhỡ

Nhóm 5,6,11,12: Trình bày các nội dung cho trẻ làm quen với toán khối MG lớn
1. Nội dung cho trẻ LQVT ở MGBé:
Làm quen với
tập hợp ,
số lượng,
số thứ tự và đếm
Xếp tương ứng1-1
, ghép đôi
So sánh,
phân loạivà
Xếp theo qui tắc
Hình dạng
Định hướng
không gian
và xác định
thời gian
2. Các nội dung cho trẻ LQVTkhối Nhỡ và Lớn
Làm quen
với tập hợp ,
số lượng,
số thứ tự
và đếm
Xếp tương ứng,
Xếp đôi
So sánh, Phân loại
và xếp theo qui tắc
Định hướng
không gian

Xác định
thời gian
Đo lường
3.Các nội dung làm quen với tập hợp,số lượng và đếm
a. MGBé
Đếm và nhận biết
số lượng trong
phạm vi 5
Nhận biết 1 và nhiều
Gộp hai
Nhóm
đối tượng
và đếm
Tách 1 nhóm
thành 2 nhóm
bằng các cách
Các nội dung làm quen với tập hợp,số lượng
và đếm
b.MGNhỡ
Đếm và
nhận biết
số lượng
Nhận biết
các con số
trong phạm vi 5
Gộp 2 nhóm
đối tượng
và đếm
Tách1 nhóm
thành 2 nhóm
.Các nội dung làm quen với tập hợp,số lượng
và đếm
c.MGLớn
Đếm và
nhận biết
số lượng
Nhận biết
các con số
trong phạm vi 10
Gộp 2 nhóm
đối tượng
và đếm
Tách1 nhóm
thành 2 nhóm

4. Nội dung xếp tương ứng , xếp đôi ở 3 độ tuổi
a. Ghép tương ứng
Chọn 2 đối tượng gần giống nhau
MG Lớn yêu cầu cao hơn
b.
b. G
b.Ghép đôi
Giữa 2 nhóm có
số lượng bằng nhau
5. So sánh, phân loại và sắp theo qui tắc
a. MG BÉ
Phân loại
Tạo thành nhóm theo đặc điểm
hay dấu hiệu như:
+ Mầu sắc
+ Kích thước
+ Hình dạng;
So sánh
- Kích thước 2 đối tượng:
+ To- nhỏ
+ Dài - ngắn
+ Cao - thấp
Xếp theo qui tắc:
Sắp xếp theo qui luật
5. So sánh, phân loại và sắp theo qui tắc
a. MG Nhỡ và lớn
Phân loại
Tạo thành nhóm theo đặc điểm
hay dấu hiệu như:
+ Mầu sắc
+ Kích thước
+ Hình dạng;
So sánh
- Kích thước 3 đối tượng:
+ To- nhỏ
+ Dài - ngắn
+ Cao - thấp
Xếp theo qui tắc:
Sắp xếp theo qui luật:
+Cho trước
+ Tự tìm ra qui luật
+ Nhận ra qui tắc và tiếp tục thực hiện
6.Hình dạng

MGBÉ
+Nhận biết, gọi tênvà phân biệt
các hình:
*Hình vuông
Hình chữ nhật
*Hình tam giác
Hình tròn
MGNHỠ
Như MGBÉ
MGLỚN
-Như MGNHỠ
-Thêm : Nhận biết các khối cầu , khối vuông, khối chữnhật
7. Định hướng không gian, xác định thời gian
a. MGBÉ
Địnhhướngkhônggian
Xác định vị trí trong
Không gian trên
chính bản thân trẻ
Xác định thời gian
Nhận biết ngày và đêm trong sinh hoạt hàng ngày
Định hướng không gian, xác định thời gian
b. MGNHỠ- MGLỚN
Định hướng khônggian
*Xác định vị trí trong không gian
trên chính bản thân trẻ
*Xác định vị trí trong không gian
của đồ vật so với bản thân trẻ
Xác định thời gian
* Nhận biết ngày và đêm
trong sinh hoạt hàng ngày
Nhận biết các buổi sáng ,
trưa ,chiêù, tối
*Riêng MG Lớn cho trẻ nhận biết
các ngày trong tuầnt
8. ĐO LƯỜNG
( chỉ thực hiện ở khối MGNHỠvà MGLỚN)
Đo độ dài của
một vật bằng
một đơn vị đo
Đo thể tích, dung tích
của một vật
Bằng một đơn vị đo
B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
I.phần thảo luận
N1,2: Trình bày cách tổ chức cho trẻ làm quen với tập hợp số lượng phần đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi số đang họcở các khối lớp
N3,4:Trình bày cách tổ chức cho trẻ làm quen với tập hợp số lượng phần gộp và tách nhóm ở các khối lớp
N5,6:Trình bày cách tổ chức cho trẻ xếp tương ứng1-1, ghép đôi ở ba độ tuổi
N7,8,9:Trình bày cách tổ chức cho trẻ so sánh, phân loại và sắp xếp theo quy tắcở ba độ tuổi
N10,11, 12: Trình bày cách tổ chức cho trẻ thực hiện phần đo lường ở độ tuổi Nhỡ và Lớn


II. Hướng dẫn thực hiện nội dung cho trẻ LQVT
1. Phần tập hợp, số lượng:
a. Đếm và nhận biết biết số lượng trong phạm vi số đang học
- MGBé: trong phạm vi 5
- MGNhỡ: trong phạm vi 10
- MG Lớn: Có thể đếm đến hàng chục
b. Giới thiệu số lượng mới:
- MGBé : thực hiện theo trình tự:
+ Đếm số lượng đã biết
+ Thêm 1 vào nhóm đó. Cho trẻ đếm nhóm mới
tạo thành
+ Nhận xét cách tạo thành nhóm mới ( thêm 1)
Có thể cho trrẻ so sánh số lượng nhóm mới với số
lượng nhóm củ
-MGNhỡ và MGLớn: có 2 cách
+ Cách 1: Như MG Bé
+ Cách 2:
* Xếp số lượng nhóm mới thành một dãy
* Xếp số lượng nhóm đã biết theo cách xếp
tương ứng 1-1
*So sánh sự khác nhau của hai nhóm bằng cách đếm số lượng nhóm đã biết, sau đó đếm số lượng nhóm mới
* Tạo số mới : Thêm 1đối tượng vào nhóm ít hơn, tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm. Đếm số mới
c.Nhận biết các con số trong phạm vi
số đang học
- MG Bé: chỉ nhận biết 1-nhiều theo các bước
+ Nhận biết số lượng 1
+ Gộp nhiều đối tượng riêng rẽ thành 1 nhóm có
nhiều đối tượng
+ Cho trẻ dùng đúng các từ : “ một “ , “nhiều”
- MGNhỡ và MG Lớn:
+ MG Nhỡ: Nhận biết các con số trong phạm vi 5
+ MG Lớn : Nhận biết con số trong phạm vi
* Các bước tiến hành :
Sau khi tạo số mới ở phần nhận biết số lượng
Giới thiệu con số biểu thị số đó
Đặt chữ số vào nhóm số lượngmới
d. Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm: cả ba độ tuổi
các bước tiến hành
+ MGBévà MGNhỡ:
- Đếm số lượng của từng nhóm
- Gộp 2 nhóm thành một nhóm mới( cho cùng vào một
chỗ, để chung một chỗ,dồn vào một nơi)
- Đếm số lượng của nhóm mới

e. Tách 1 nhóm thành 2 nhóm
_ MGBé: Theo ý thích của trẻtheo các bước sau:
+ Đếm số lượng nhóm ban đầu
+Chia nhóm đó thành 2 nhóm
+ Đếm số lượng nhóm vừa chia
-MG Nhỡ và MG Lớn: Có 2 cách
+ Cách 1:Tách theo ý thích theo các bước
Đếm số lượng ban đầu
Chia nhóm đó thành 2 phần
Đếm số lượng của từng phần vừa chia
+ Cách 2: Tách theo yêu cầu
Đếm nhóm ban đầu
Lấy đi 1 đối tượng , Nếu trẻ thành thạo có thể lấy đi 2
hay nhiều đối tượng
Đếm số lượng còn lại
Nhắc lại quá trình và kết quả đếm
2. Đo lường:
MGBé: không thực hiện nội dung này
MG Nhỡ - MGLớn:
+ Đo độ dài: gồm các bước
* Chọn đơn vị đo
* Hướng dẫn cách đo : đo chiều dài hay chiều rộng đo từ trái sang phải. Cách đo không thay đổi
* Nói kết quả phép đo: Là số đoạn đã vạch trên vật cần đo
+ Đo thể tích, dung tích: Hướng dẫn trẻ đo thể tích, dung tích của một vật bằng một vật đo như: cốc, chai, thìa, ca…


III. Lưu ý:
Tạo môi trường với đồ chơi đồ dùng phong phú, hấp dẫn để kích thích trẻ hoạt động
Tạo tình huống cho trẻ suy nghĩ và tích cực hoạt động
Thiết kế và tổ chức các hoạt động kkhám phá phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ
Tạo nhiều cơ hội cho trẻ quan tâm đến toán và vận dụng những kiến thức về toán trong cuộc sống hàng ngày
5.Tham khảo một số đề tài trong chương trìng GDMN để vận dụng vào thực tế giảng dạy một cách phù hợp và hiệu quả và từng bước UDCNTT trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)