Lop11.1.3 Bài tập Cân bằng của điện tích điểm
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Lop11.1.3 Bài tập Cân bằng của điện tích điểm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
LOP11.1.3 BÀI TẬP CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
II- Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1 Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = 12cm. Một điện tích đặt tại C. Tìm vị trí của C để cân bằng, nếu:
a)
b)
c) Vị trí C tìm được ở câu a) và b) có phụ thuộc dấu và độ lớn của q0 không? Nhận xét vị trí tương đối của C so với A và B.
d) Với vị trí của C tìm được trong câu a) và b), xác định dấu và độ lớn của ở mỗi trường hợp để cùng nằm cân bằng.
Ví dụ 2 Tại 4 đỉnh hình vuông ABCD cạnh a = 30cm lần lượt đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = q4 = 3C.
a)Xác định lực tác dụng lên từng điện tích từ tác dụng của các điện tích còn lại .
b) Tại tâm hình vuông cần đặt q0 có dầu và độ lớn bằng bao nhiêu để các điện tích nằm cân bằng
Ví dụ 3: Cho 2 quả cầu giống hệt nhau, cùng khối lượng m mỗi quả được treo vào một sợi dây cùng chiều dài l sao cho chúng tiếp xúc. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q chúng đẩy nhau khi cân bằng góc lập bởi mỗi dây treo và phương thẳng đứng là .
Xác định khối lượng mỗi quả cầu
Áp dụng bằng số : q = 4.10-5C; l = 1m;
III-Luyện tập:
Bài tập 1 Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích đặt tại C. Hỏi:
a) C ở đâu để cân bằng?
b) Dấu và độ lớn của để cũng cân bằng?
Bài tập 2 Hai điện tích điểm q1 = 10-6 C, q2 = 4. 10-6 C đặt tại A và B cách nhau 18 cm trong chân không.
1- Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
2-Với điện tích q0 = 3. 10-8 C
a) Xác định vecto lực tác dụng lên q0 đặt tại trung điểm AB.
b) Phải đặt điện tích q0 tại đâu để điện tích q0 nằm cân bằng?
Bài tập 3 Ba điện tích là q1 = q2 = q3 = 2.10-5C đặt ở đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 50cm.
a)Xác định lực tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích từ các điện tích còn lại.
b) Để các điện tích nằm cân bằng, tại trọng tâm của tam giác đặt thêm điện tích q0 . Xác định dấu và độ lớn của q0. Khi đó q0 có cân bằng không, Cân bằng đó bền hay không bền?
II- Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1 Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = 12cm. Một điện tích đặt tại C. Tìm vị trí của C để cân bằng, nếu:
a)
b)
c) Vị trí C tìm được ở câu a) và b) có phụ thuộc dấu và độ lớn của q0 không? Nhận xét vị trí tương đối của C so với A và B.
d) Với vị trí của C tìm được trong câu a) và b), xác định dấu và độ lớn của ở mỗi trường hợp để cùng nằm cân bằng.
Ví dụ 2 Tại 4 đỉnh hình vuông ABCD cạnh a = 30cm lần lượt đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = q4 = 3C.
a)Xác định lực tác dụng lên từng điện tích từ tác dụng của các điện tích còn lại .
b) Tại tâm hình vuông cần đặt q0 có dầu và độ lớn bằng bao nhiêu để các điện tích nằm cân bằng
Ví dụ 3: Cho 2 quả cầu giống hệt nhau, cùng khối lượng m mỗi quả được treo vào một sợi dây cùng chiều dài l sao cho chúng tiếp xúc. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q chúng đẩy nhau khi cân bằng góc lập bởi mỗi dây treo và phương thẳng đứng là .
Xác định khối lượng mỗi quả cầu
Áp dụng bằng số : q = 4.10-5C; l = 1m;
III-Luyện tập:
Bài tập 1 Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích đặt tại C. Hỏi:
a) C ở đâu để cân bằng?
b) Dấu và độ lớn của để cũng cân bằng?
Bài tập 2 Hai điện tích điểm q1 = 10-6 C, q2 = 4. 10-6 C đặt tại A và B cách nhau 18 cm trong chân không.
1- Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
2-Với điện tích q0 = 3. 10-8 C
a) Xác định vecto lực tác dụng lên q0 đặt tại trung điểm AB.
b) Phải đặt điện tích q0 tại đâu để điện tích q0 nằm cân bằng?
Bài tập 3 Ba điện tích là q1 = q2 = q3 = 2.10-5C đặt ở đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 50cm.
a)Xác định lực tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích từ các điện tích còn lại.
b) Để các điện tích nằm cân bằng, tại trọng tâm của tam giác đặt thêm điện tích q0 . Xác định dấu và độ lớn của q0. Khi đó q0 có cân bằng không, Cân bằng đó bền hay không bền?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)