Lớp sán dây
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Thành |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Lớp sán dây thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BÀI BÁO CÁO
3
SINH HÓA K10
Võ THỊ CHI
HUỲNH THỊ NGA
PHAN THI XUÂN THÙY
CAO THỊ YẾN NHI
ĐỖ MINH THÀNH
5.2.4. Lớp Sán dây (Cestoda)
Lớp Sán dây chịu ảnh hưởng của đời sống ký sinh sâu
sắc nhất.
Đặc điểm chung :
Sống trong ống tiêu hoá của động vật có xương sống, ấu
trùng sống ký sinh trong nội quan của các động vật khác.
Không có hệ tiêu hoá,hệ sinh dục phát triển, cơ thể có nhiều đốt.
Lớp Sán dây có khoảng 3.000 loài.
Đặc điểm thích nghi với lối sống kí sinh :
Phần đầu: Nhỏ là cơ quan bám giúp cho con vật có thể bám rất chắc vào thành ruột vật chủ.
Phần thân: Gồm hàng ngàn đốt. Mỗi đốt thân có một phần của hệ thần kinh, bài tiết và là một đơn vị sinh dục trọn vẹn. Đốt cuối hầu như chỉ là một túi trứng sẵn sàng tách khỏi cơ thể sán.
Có lớp cutin bao phủ chống dịch tiêu hóa của vật chủ.
Phần chất nguyên sinh hình thành các nhú lông ở mặt ngoài để tăng diện tiếp xúc hấp thụ thức ăn.
Ngoài thành cơ thể của sán dày còn có "hạt đá vôi" để trung hoà axit tiêu hoá của vật chủ.
Hệ sinh sản phát triển.
Vòng đời của sán dây lợn
Kết luận:
Sán dây trưởng thành sống trong ống tiêu hoá của nhiều động vật có xương sống (trâu, cừu, bò, lợn, người…)
Vòng đời trải qua 2 hoặc 3 vật chủ tuỳ loài.
Thời gian phát triển của sán trong các kí chủ rất dài.
Nguồn gốc và hướng phát sinh của giun dẹp:
Nguồn gốc:
tổ tiên giun dẹp bắt nguồn từ một cơ thể có cấu tạo giống ấu trùng planula gọi là tổ tiên động vật 3 lá phôi.
Hướng phát sinh: từ tổ tiên động vật 3 lá phôi phát triển theo 2 hướng
Rhabdocoela tổ tiên của giun thấp,phát sinh ra giun dẹp,giun tròn,giun vòi.
Trochopoda tổ tiên của động vật có thể xoang.
Cây phát sinh:
Tổ tiên 3 lá phôi
Trochopoda
Rhobdocoela
Giun vòi
Giun tròn
Giun dẹp
Sán dây
Sán lá
Sán dây
Một số hình ảnh về sán dây
THE END
3
SINH HÓA K10
Võ THỊ CHI
HUỲNH THỊ NGA
PHAN THI XUÂN THÙY
CAO THỊ YẾN NHI
ĐỖ MINH THÀNH
5.2.4. Lớp Sán dây (Cestoda)
Lớp Sán dây chịu ảnh hưởng của đời sống ký sinh sâu
sắc nhất.
Đặc điểm chung :
Sống trong ống tiêu hoá của động vật có xương sống, ấu
trùng sống ký sinh trong nội quan của các động vật khác.
Không có hệ tiêu hoá,hệ sinh dục phát triển, cơ thể có nhiều đốt.
Lớp Sán dây có khoảng 3.000 loài.
Đặc điểm thích nghi với lối sống kí sinh :
Phần đầu: Nhỏ là cơ quan bám giúp cho con vật có thể bám rất chắc vào thành ruột vật chủ.
Phần thân: Gồm hàng ngàn đốt. Mỗi đốt thân có một phần của hệ thần kinh, bài tiết và là một đơn vị sinh dục trọn vẹn. Đốt cuối hầu như chỉ là một túi trứng sẵn sàng tách khỏi cơ thể sán.
Có lớp cutin bao phủ chống dịch tiêu hóa của vật chủ.
Phần chất nguyên sinh hình thành các nhú lông ở mặt ngoài để tăng diện tiếp xúc hấp thụ thức ăn.
Ngoài thành cơ thể của sán dày còn có "hạt đá vôi" để trung hoà axit tiêu hoá của vật chủ.
Hệ sinh sản phát triển.
Vòng đời của sán dây lợn
Kết luận:
Sán dây trưởng thành sống trong ống tiêu hoá của nhiều động vật có xương sống (trâu, cừu, bò, lợn, người…)
Vòng đời trải qua 2 hoặc 3 vật chủ tuỳ loài.
Thời gian phát triển của sán trong các kí chủ rất dài.
Nguồn gốc và hướng phát sinh của giun dẹp:
Nguồn gốc:
tổ tiên giun dẹp bắt nguồn từ một cơ thể có cấu tạo giống ấu trùng planula gọi là tổ tiên động vật 3 lá phôi.
Hướng phát sinh: từ tổ tiên động vật 3 lá phôi phát triển theo 2 hướng
Rhabdocoela tổ tiên của giun thấp,phát sinh ra giun dẹp,giun tròn,giun vòi.
Trochopoda tổ tiên của động vật có thể xoang.
Cây phát sinh:
Tổ tiên 3 lá phôi
Trochopoda
Rhobdocoela
Giun vòi
Giun tròn
Giun dẹp
Sán dây
Sán lá
Sán dây
Một số hình ảnh về sán dây
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)