Lớp giáp xác
Chia sẻ bởi Dương Văn Hậu |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: lớp giáp xác thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ SINH LÝ
1.ĐẶC ĐIỂM PHÂN ĐỐT VÀ PHẦN PHỤ
-phân đốt dị hình:
Cơ thể chia làm 3 phần:
+Phần đầu ( Cephalon)
+Phần ngực (Thorax)
+Phần bụng (Abdomen)
Ở một số giáp xác khác phần này không tách biệt rõ ràng mà phần đầu nhập với phần ngực tạo thành phần đầu ngực (Cephalothorax)
Tất cả giáp xác đều có một phần đầu nguyên thuỷ (procephalon) gồm đốt đầu (acron) có mang đôi râu một và đốt thân thứ nhất mang đôi râu hai
Phần phụ đầu có cấu tạo 2 nhánh (giáp xác thấp 2 nhánh điển hình,giáp xác cao nhánh ngoài tiêu giảm)
2.Vỏ cơ thể.
Vỏ ngoài có hàm lượng kitin cao và tỉ lệ protein không hoà tan cao so với protein hoà tan.
Lớp epicuticun không có lớp sáp đặc trưng nên có thể thấm nước dễ dàng –> có thể ngấm thêm các muối canxi (PO4,CO3) => vỏ rất cứng (giáp xác sống nổi có thêm lông, gai tăng diện tích tiếp xúc)
Các mấu lồi trong (apoderma) sẽ hình thành nên bộ xương trong làm chỗ bám cho cơ điều khiển hoạt động của phần phụ.
Màu sắc của giáp xác do sắc tố tạo nên
-Lớp sắc tố có thể nằm trong lớp cuticun hay trong các tế bào liên kết đặc biệt (tế bào mang sắc tố-cromatophore)
Sắc tố chủ yếu là hỗn hợp caroten (zooerythrin)
-Giáp xác cao có guanin (monoamino-monoxypurin) coi như sắc tố trắng
3.Hệ hô hấp
Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi
Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang.
-Giáp xác thấp thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt
4.Hệ tiêu hoá:
- Hệ tiêu hoá của giáp xác phát triễn và phân hoá hơn so với giun
- Hệ tiêu hoá là một ống thẳng hay hơi cong về phía bụng gồm 3 phần:
+Ruột trước
+Ruột giữa
+Ruột sau
5 .Hệ tuần hoàn
- Có mức độ tổ chức như sơ đồ chung của chân khớp, tuy nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với sự phất triển của sự hô hấp. Bộ phận chủ yếu là một ống lưng có phần phình có khả năng co bóp gọi là tim. Tim có lỗ tim và xoang tim. Ở giáp xác thấp có hệ tuần hoàn kém phát triễn. Ở giáp xác cao có hệ tuần hoàn phát triễn. Tim hình ống hay hình túi nằm ở mặt lưng có xoang bao tim. Máu giáp xác có thể đông.
6.Hệ bài tiết:
-Là sự biến đổi của hậu đơn thận được gọi là tuyến râu và tuyến hàm, lỗ bài tiết đổ ra ở gốc râu và gốc hàm. Mỗi tuyến cơ bản gồm một túi thể xoang và một ống dẫn. Chất bài tiết là amoniac và muối của acid uiric. Giáp xác có nhiều tuyến nội tiết tham gia vào quá trình lột xác,thay đổi màu sắc, sinh sản, điều khiển giới tính. Các tuyến nội tiết gồm tuyến lột xác, tuyến xoang và tuyến sinh tinh
- Hậu môn ở mặt bụng của đốt cuối. Phần trước của ống tiêu hoá có lát 1 lớp cutin dày để nghiền thức ăn. Ruột giữa thường đơn giản và có tuyến gan-tuỵ.Chất tiết cuả gan giáp xác biến lipit thành nhũ tương,biến protit thành pepton biến tinh bột thành đường. Ruột sau là 1 ống thẳng không có tuyến phụ.
7.Hệ thần kinh và giác quan.
-Có cấu trúc một chuỗi hạch kép ở mặt bụng. Não của giáp xác gồm não trước, não giưã và não sau
+ Não trước điều khiển mắt, có tấm thần kinh nối hai phần não trước
+Não giữa điều khiển râu trong
+Não sau điều khiển râu ngoài
-Đã hình thành các trung khu phối hợp điều khiển như thể cuống, thể trung tâm, cầu não trước.
-Ngoài ra còn có các tế bào thần kinh tiết các kích tố điều khiển quá trình lột xác, sinh tinh..v v..
8. Hệ sinh dục
HÖ sinh dôc.Gi¸p x¸c thêng ph©n tÝnh,chØ cã sè Ýt Cirripedia sèng b¸m vµ Isopoda ký sinh lìng tÝnh.TuyÕn sinh dôc kÐp chØ cßn gi÷ ë mét sè gi¸p x¸c cæ,cßn thêng chËp lµm mét,gåm phÇn tuyÕn vµ c¸c cÆp èng dÉn.
Mét sè gi¸p x¸c cã tói chøa tinh,con ®ùc trùc tiÕp phãng tinh vµo c¬ quan sinh dôc cña con c¸i.Mét sè kh¸c thô tinh qua bao tinh:®«i ch©n bông thø nhÊt vµ thø hai cña con ®ùc dÝnh bao tinh vµo c¹nh lç sinh dôc cña con c¸i.C¸i uèn cong ®u«i vÒ phÝa bông,®Î trøng,tiÕt dÞch hoµ tan vá bao tinh vµ thô tinh trøng.C¸i dïng ch©n bông mang trøng.Sè trøng cña mçi løa ®Î thay ®æi tuú loµi.tõ vµi tr¨m tíi vµi ngh×n trøng
II,Sinh sản và phát triển
Trứng giàu noãn hoàng ,phân cắt bề mặt.Phôi phát triển ở giai đoạn đầu gần như ở giun đốt:dải tế bào phôi giữa 2 đốt ấu trùng ( đốt mang đôi râu 2 và đốt mang hàm trên) nằm sau đốt mang mắt và đôi râu 1,sau đó mới hình thành các đốt sau ấu trùng từ vùng sinh trưởng ở phía đuôi.Giai đoạn phát triển liên tiếp theo của giáp xác,cũng như ở các chân khớp khác,có sai khác so với giun đốt:các tế bào lát thể xoang đã hình thành bị phân tán,tạo thành các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa(cơ,tim,mô liên kết),xoang thứ sinh chập với phần còn lại của xoang nguyên sinh tạo thành thể xoang hỗn hợp ( mixocoelum)
ấu trùng giáp xác là thành phần quan trọng của sinh vật nổi ở biển và nước ngọt,chúng là thức ăn quan trọng của cá ăn nổi.
Cũng như các chân khớp khác,giáp xác lớn lên qua lột xác:
III,Phân loại
Gồm khoảng 20000 loài,sắp xếp trong 6 phân lớp.
- Phân lớp chân chèo ( Remipedia)
- Phân lớp giáp đầu (Cephalocarida)
- Phân lớp chân mang(Branchiopoda)
+Bộ chân mang ( Anotraca)
+Bộ có mai ( Notostraca).
+Bộ vỏ giáp ( Conchostraca)
+Bộ râu ngành ( Cladoceara)
- Phân lớp chân hàm ( Maxillopoda)
+Bộ Mystacocarida
+Bộ Chân kiếm (Copepoda)
+Bộ mang đuôi (Branchiura)
+Bộ chân tơ (Ciripedia)
- Phân lớp Giáp trai ( Ostracoda)
- Phân lớp Giáp xác lớn ( Malacostraca)
+Bộ giáp mỏng (Leptostraca)
+Bộ chân miệng ( Stomatopoda)
+Bộ chân chẻ (Mysidacea)
+Bộ chân đều ( Isopoda)
+Bộ Bơi nghiêng hoặc chân khác ( Amphipoda)
+Bộ hình tôm ( Euphausiacea)
+Bộ mười chân ( Decapoda)
.Phân bộ Bơi(Natantia) hoặc Bụng lớn (Macrura)
.Phân bộ bò ( Reptantia):
Nhóm cua (Brachyura)
Nhóm tôm hùm (Palinura)
Nhóm Tôm ký cư hay Cua bụng mềm( Anomura)
Các giáp xác thường gặp trong thiên nhiên
*Phân lớp chân chèo ( Remipedia)
Giáp xác cổ,chỉ mới được phát hiện trong những năm 80 của thế kỷ này,sống trong hang của các đảo có nguồn gốc núi lửa( quần đảo Hâoi),cách ly với nước biển .Cơ thể nhiều đốt,dài ,thoáng nhìn giống rết,mỗi đốt mang một đôi chi 2 nhánh.
Đại diện:Speleonectes
*Phân lớp giáp đầu
Giáp xác cổ ,chỉ mới được phát hiện vào năm 1975 từ vùng gần bờ Bắc Mỹ,cỡ bé(2,5-5mm),sống trong bùn đáy biển nông.Đầu có cạnh sau trùm lên đốt ngực đầu tiên.Không có mắt.Râu trong và râu ngoài ở sau miệng.Hàm trên kém phát triển.Hàm dưới 1 và 2 về cấu tạo và chức năng chưa sai khác với chân ngực,có 2 nhánh.Thân dài,gồm 10 đốt ngực,mỗi đốt mang một đôi chân và 9 đốt bụng,không có chân,tận cùng bằng chạc đuôi.
Đại diện:Hutchinsoniella macracantha
*Phân lớp Chân mang(Branchiopoda)
Bộ chân mang- Đại diện:Branchiopus
Bộ có mai-Đại diện:Triops cancriforrmis
Bộ vỏ giáp- đại diện:Cyclestheria hislopi
Bộ râu ngành-Đại diện:Daphnia carinats
*Phân lớp chân hàm
Bộ Mystacocarida
Bộ chân kiếm
Cyclops strenuus
Bộ mang đuôi
Argulus folieceus
Bộ chân tơ
Balanus (sun)
IV-Tầm quan trọng
- Giáp xác sống trong mọi sinh cảnh,trong thiên nhiên chúng thường giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hoá vật chất,ăn thực vật,mùn bã ,vi sinh vật,động vật bé.để tạo nên vật chất hữu cơ có chất lượng cao,rồi chính nó lại làm mồi cho cá lớn.Hoá thạch của giáp xác (Conchostraca,Ostracoda)đã thấy từ nguyên đại Cổ sinh,có giá trị chỉ thị địa tâng và tìm kiếm dầu khí.
- Nhiều giáp xác gáy,tôm bọ ngựa .Nhiều loài sống ven bờ được nhân dân dùng làm thức ăn hằng ngày. lớn hiện nay là đối tượng khai thác có giá trị cao của nhiều ngành hải sản(tôm biển).Trong tự nhiên giáp xác là nguồn thức ăn quan trọng của cá,kể cả cá ăn đáy và cá ăn nổi.
- Tuy nhiên một số loài giáp xác gây hại không nhỏ.Các loài sống bám như hà,sun(bộ chân tơ),các loài đục gỗ như Limnoria,Chelura gây hại cho vỏ tàu thuyền và các công trình dưới nước.Các loài chân kiếm,chân đều,mang đuôi ký sinh ở cá,có khi gây chết cá hàng loạt.Một số chân kiếm là vật chủ trung gian cho sán dây,một số cua núi là vật chủ trung gian cho sán phổi ở người.Cua Eriocheir sinensis di nhập vào biển Ban-tich trở thành vật đục phá đê đập.Tôm gõ mõ(Alpheidae) phát tiếng động gây nhiễu thông tin đường biển
-ở biển nước ta ,các họ có giá trị kinh tế cao là Tôm he(Panaeidae),tôm hùm(Palinuridae),Cua bơi,cua rạm,còng
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ SINH LÝ
1.ĐẶC ĐIỂM PHÂN ĐỐT VÀ PHẦN PHỤ
-phân đốt dị hình:
Cơ thể chia làm 3 phần:
+Phần đầu ( Cephalon)
+Phần ngực (Thorax)
+Phần bụng (Abdomen)
Ở một số giáp xác khác phần này không tách biệt rõ ràng mà phần đầu nhập với phần ngực tạo thành phần đầu ngực (Cephalothorax)
Tất cả giáp xác đều có một phần đầu nguyên thuỷ (procephalon) gồm đốt đầu (acron) có mang đôi râu một và đốt thân thứ nhất mang đôi râu hai
Phần phụ đầu có cấu tạo 2 nhánh (giáp xác thấp 2 nhánh điển hình,giáp xác cao nhánh ngoài tiêu giảm)
2.Vỏ cơ thể.
Vỏ ngoài có hàm lượng kitin cao và tỉ lệ protein không hoà tan cao so với protein hoà tan.
Lớp epicuticun không có lớp sáp đặc trưng nên có thể thấm nước dễ dàng –> có thể ngấm thêm các muối canxi (PO4,CO3) => vỏ rất cứng (giáp xác sống nổi có thêm lông, gai tăng diện tích tiếp xúc)
Các mấu lồi trong (apoderma) sẽ hình thành nên bộ xương trong làm chỗ bám cho cơ điều khiển hoạt động của phần phụ.
Màu sắc của giáp xác do sắc tố tạo nên
-Lớp sắc tố có thể nằm trong lớp cuticun hay trong các tế bào liên kết đặc biệt (tế bào mang sắc tố-cromatophore)
Sắc tố chủ yếu là hỗn hợp caroten (zooerythrin)
-Giáp xác cao có guanin (monoamino-monoxypurin) coi như sắc tố trắng
3.Hệ hô hấp
Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi
Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang.
-Giáp xác thấp thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt
4.Hệ tiêu hoá:
- Hệ tiêu hoá của giáp xác phát triễn và phân hoá hơn so với giun
- Hệ tiêu hoá là một ống thẳng hay hơi cong về phía bụng gồm 3 phần:
+Ruột trước
+Ruột giữa
+Ruột sau
5 .Hệ tuần hoàn
- Có mức độ tổ chức như sơ đồ chung của chân khớp, tuy nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với sự phất triển của sự hô hấp. Bộ phận chủ yếu là một ống lưng có phần phình có khả năng co bóp gọi là tim. Tim có lỗ tim và xoang tim. Ở giáp xác thấp có hệ tuần hoàn kém phát triễn. Ở giáp xác cao có hệ tuần hoàn phát triễn. Tim hình ống hay hình túi nằm ở mặt lưng có xoang bao tim. Máu giáp xác có thể đông.
6.Hệ bài tiết:
-Là sự biến đổi của hậu đơn thận được gọi là tuyến râu và tuyến hàm, lỗ bài tiết đổ ra ở gốc râu và gốc hàm. Mỗi tuyến cơ bản gồm một túi thể xoang và một ống dẫn. Chất bài tiết là amoniac và muối của acid uiric. Giáp xác có nhiều tuyến nội tiết tham gia vào quá trình lột xác,thay đổi màu sắc, sinh sản, điều khiển giới tính. Các tuyến nội tiết gồm tuyến lột xác, tuyến xoang và tuyến sinh tinh
- Hậu môn ở mặt bụng của đốt cuối. Phần trước của ống tiêu hoá có lát 1 lớp cutin dày để nghiền thức ăn. Ruột giữa thường đơn giản và có tuyến gan-tuỵ.Chất tiết cuả gan giáp xác biến lipit thành nhũ tương,biến protit thành pepton biến tinh bột thành đường. Ruột sau là 1 ống thẳng không có tuyến phụ.
7.Hệ thần kinh và giác quan.
-Có cấu trúc một chuỗi hạch kép ở mặt bụng. Não của giáp xác gồm não trước, não giưã và não sau
+ Não trước điều khiển mắt, có tấm thần kinh nối hai phần não trước
+Não giữa điều khiển râu trong
+Não sau điều khiển râu ngoài
-Đã hình thành các trung khu phối hợp điều khiển như thể cuống, thể trung tâm, cầu não trước.
-Ngoài ra còn có các tế bào thần kinh tiết các kích tố điều khiển quá trình lột xác, sinh tinh..v v..
8. Hệ sinh dục
HÖ sinh dôc.Gi¸p x¸c thêng ph©n tÝnh,chØ cã sè Ýt Cirripedia sèng b¸m vµ Isopoda ký sinh lìng tÝnh.TuyÕn sinh dôc kÐp chØ cßn gi÷ ë mét sè gi¸p x¸c cæ,cßn thêng chËp lµm mét,gåm phÇn tuyÕn vµ c¸c cÆp èng dÉn.
Mét sè gi¸p x¸c cã tói chøa tinh,con ®ùc trùc tiÕp phãng tinh vµo c¬ quan sinh dôc cña con c¸i.Mét sè kh¸c thô tinh qua bao tinh:®«i ch©n bông thø nhÊt vµ thø hai cña con ®ùc dÝnh bao tinh vµo c¹nh lç sinh dôc cña con c¸i.C¸i uèn cong ®u«i vÒ phÝa bông,®Î trøng,tiÕt dÞch hoµ tan vá bao tinh vµ thô tinh trøng.C¸i dïng ch©n bông mang trøng.Sè trøng cña mçi løa ®Î thay ®æi tuú loµi.tõ vµi tr¨m tíi vµi ngh×n trøng
II,Sinh sản và phát triển
Trứng giàu noãn hoàng ,phân cắt bề mặt.Phôi phát triển ở giai đoạn đầu gần như ở giun đốt:dải tế bào phôi giữa 2 đốt ấu trùng ( đốt mang đôi râu 2 và đốt mang hàm trên) nằm sau đốt mang mắt và đôi râu 1,sau đó mới hình thành các đốt sau ấu trùng từ vùng sinh trưởng ở phía đuôi.Giai đoạn phát triển liên tiếp theo của giáp xác,cũng như ở các chân khớp khác,có sai khác so với giun đốt:các tế bào lát thể xoang đã hình thành bị phân tán,tạo thành các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa(cơ,tim,mô liên kết),xoang thứ sinh chập với phần còn lại của xoang nguyên sinh tạo thành thể xoang hỗn hợp ( mixocoelum)
ấu trùng giáp xác là thành phần quan trọng của sinh vật nổi ở biển và nước ngọt,chúng là thức ăn quan trọng của cá ăn nổi.
Cũng như các chân khớp khác,giáp xác lớn lên qua lột xác:
III,Phân loại
Gồm khoảng 20000 loài,sắp xếp trong 6 phân lớp.
- Phân lớp chân chèo ( Remipedia)
- Phân lớp giáp đầu (Cephalocarida)
- Phân lớp chân mang(Branchiopoda)
+Bộ chân mang ( Anotraca)
+Bộ có mai ( Notostraca).
+Bộ vỏ giáp ( Conchostraca)
+Bộ râu ngành ( Cladoceara)
- Phân lớp chân hàm ( Maxillopoda)
+Bộ Mystacocarida
+Bộ Chân kiếm (Copepoda)
+Bộ mang đuôi (Branchiura)
+Bộ chân tơ (Ciripedia)
- Phân lớp Giáp trai ( Ostracoda)
- Phân lớp Giáp xác lớn ( Malacostraca)
+Bộ giáp mỏng (Leptostraca)
+Bộ chân miệng ( Stomatopoda)
+Bộ chân chẻ (Mysidacea)
+Bộ chân đều ( Isopoda)
+Bộ Bơi nghiêng hoặc chân khác ( Amphipoda)
+Bộ hình tôm ( Euphausiacea)
+Bộ mười chân ( Decapoda)
.Phân bộ Bơi(Natantia) hoặc Bụng lớn (Macrura)
.Phân bộ bò ( Reptantia):
Nhóm cua (Brachyura)
Nhóm tôm hùm (Palinura)
Nhóm Tôm ký cư hay Cua bụng mềm( Anomura)
Các giáp xác thường gặp trong thiên nhiên
*Phân lớp chân chèo ( Remipedia)
Giáp xác cổ,chỉ mới được phát hiện trong những năm 80 của thế kỷ này,sống trong hang của các đảo có nguồn gốc núi lửa( quần đảo Hâoi),cách ly với nước biển .Cơ thể nhiều đốt,dài ,thoáng nhìn giống rết,mỗi đốt mang một đôi chi 2 nhánh.
Đại diện:Speleonectes
*Phân lớp giáp đầu
Giáp xác cổ ,chỉ mới được phát hiện vào năm 1975 từ vùng gần bờ Bắc Mỹ,cỡ bé(2,5-5mm),sống trong bùn đáy biển nông.Đầu có cạnh sau trùm lên đốt ngực đầu tiên.Không có mắt.Râu trong và râu ngoài ở sau miệng.Hàm trên kém phát triển.Hàm dưới 1 và 2 về cấu tạo và chức năng chưa sai khác với chân ngực,có 2 nhánh.Thân dài,gồm 10 đốt ngực,mỗi đốt mang một đôi chân và 9 đốt bụng,không có chân,tận cùng bằng chạc đuôi.
Đại diện:Hutchinsoniella macracantha
*Phân lớp Chân mang(Branchiopoda)
Bộ chân mang- Đại diện:Branchiopus
Bộ có mai-Đại diện:Triops cancriforrmis
Bộ vỏ giáp- đại diện:Cyclestheria hislopi
Bộ râu ngành-Đại diện:Daphnia carinats
*Phân lớp chân hàm
Bộ Mystacocarida
Bộ chân kiếm
Cyclops strenuus
Bộ mang đuôi
Argulus folieceus
Bộ chân tơ
Balanus (sun)
IV-Tầm quan trọng
- Giáp xác sống trong mọi sinh cảnh,trong thiên nhiên chúng thường giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hoá vật chất,ăn thực vật,mùn bã ,vi sinh vật,động vật bé.để tạo nên vật chất hữu cơ có chất lượng cao,rồi chính nó lại làm mồi cho cá lớn.Hoá thạch của giáp xác (Conchostraca,Ostracoda)đã thấy từ nguyên đại Cổ sinh,có giá trị chỉ thị địa tâng và tìm kiếm dầu khí.
- Nhiều giáp xác gáy,tôm bọ ngựa .Nhiều loài sống ven bờ được nhân dân dùng làm thức ăn hằng ngày. lớn hiện nay là đối tượng khai thác có giá trị cao của nhiều ngành hải sản(tôm biển).Trong tự nhiên giáp xác là nguồn thức ăn quan trọng của cá,kể cả cá ăn đáy và cá ăn nổi.
- Tuy nhiên một số loài giáp xác gây hại không nhỏ.Các loài sống bám như hà,sun(bộ chân tơ),các loài đục gỗ như Limnoria,Chelura gây hại cho vỏ tàu thuyền và các công trình dưới nước.Các loài chân kiếm,chân đều,mang đuôi ký sinh ở cá,có khi gây chết cá hàng loạt.Một số chân kiếm là vật chủ trung gian cho sán dây,một số cua núi là vật chủ trung gian cho sán phổi ở người.Cua Eriocheir sinensis di nhập vào biển Ban-tich trở thành vật đục phá đê đập.Tôm gõ mõ(Alpheidae) phát tiếng động gây nhiễu thông tin đường biển
-ở biển nước ta ,các họ có giá trị kinh tế cao là Tôm he(Panaeidae),tôm hùm(Palinuridae),Cua bơi,cua rạm,còng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)