Lớp Cá- Cá Xương
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
35
Chia sẻ tài liệu: Lớp Cá- Cá Xương thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
Khoa Tự Nhiên
Tổ Sinh
GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Giáo án
Động vật có xương sống
Lớp Cá-Cá Xương
Lớp Cá sụn
Tổng lớp Có hàm
Lớp Cá xương
II. Đặc điểm giải phẩu:
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
1. Vỏ da: Có nhiều tuyến nhày, thường được bao phủ bởi vảy.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
Da cá xương nói chung mỏng hơn da cá sụn, có hai lớp là biểu bì và bì.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
+Biểu bì: không có tấm sừng mà chỉ có 1 lớp cuticun mỏng ở ngoài, có nhiều tuyến đơn bào tiết chất nhày. Một số loài có tuyến phát sáng và tuyến độc.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
+ Bì là mô liên kết có nhiều sợi. Sợi đàn hồi, sợi cơ trơn và nhiều mạch máu.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
+ Trong bì có các tế bào sắc tố tạo cho cá có nhiều màu sắc khác nhau như xanh, đỏ, vàng, ánh bạc…
+ Sản phẩm của lớp bì là vảy cá.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
Có 3 loại vảy cá:
- Vảy cosmin chỉ có ở một số loài cá, gồm nhiều tế bào xương chứa chất cosmin và isopedin, ngoài cùng có chất men cứng. Có thể cho rằng vảy cosmin là do các vảy tấm của cá sụn gắn lại
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
-Vảy láng phổ biến ở các loài cá vây tia cổ, có hình trám, trong là chất isopedin, ngoài có lớp men đặc biệt bằng chất ganoin bóng láng.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
-Vảy xương phổ biến ở các loài cá xương hiện đại, riêng lẻ, xếp chồng lên nhau như mái ngói. Ngoài cùng là tầng ganoin mỏng, trong là tầng sợi đồng tâm và phóng xạ xen kẽ nhau, thấm canxi. Khi cá tăng trưởng về kích thước thì vảy cũng lớn dần lên thành vòng năm.
Về hình dạng vảy xương chia làm hai loại:
- Vảy tròn có bờ ngoài nhẵn, thường thấy ở cá trích, cá chép…
- Vảy lược có bờ ngoài có nhiều răng cưa nhỏ, thường thấy ở các cá xương tiến hóa như cá bơn, cá vược…
.Nhiều loài cá ở đáy có vây bị tiêu giảm như: Lươn, cá Chình…
.
Lươn
Nhiều loài cá khác vẩy biến thành gai xương hay ngạch như: cá Rô, cá Ngạch…
Bộ xương
2.Bộ xương
gồm xương sọ, cột sống, xương chi.
- Xương sọ: gồm các xương gốc sụn đã hóa xương, số xương của sọ não rất nhiều
2.Bộ xương
gồm xương sọ, cột sống, xương chi.
+Các xương gốc sụn:
Vùng mũi có 1 xương sàng giữa, 2 xương sàng bên.
Vùng mắt có xương gốc bướm, xương cánh bướm, xương ổ mắt bướm.
2.Bộ xương
gồm xương sọ, cột sống, xương chi.
Vùng tai có xương cánh tai, xương bướm tai, xương trên tai và xương sau tai.
Vùng chẩm có xương gốc chẩm, 2 xương bên chẩm và 1 xương trên chẩm.
2.Bộ xương
Xương sọ:
+Các xương gốc bì
Ở nóc sọ có xương mũi, xương trán, và xương đỉnh.
Bên sọ có xương ổ mắt và xương thái dương.
Đáy sọ có xương lá mía và xương bên bướm.
Các xương này làm thành trục nền sọ
Sọ tạng: gồm cung hàm, cung móng và cung mang.
+Cung hàm: ở hàm trên, sụn khẩu cái, 2 xương vuôngnối với nhau bởi 3 xương cánh. Có thêm hàm thứ cấp gồm hai xương trước hàmvà 2 xương hàm trên. Các xương này là xương bì.
Sọ tạng: gồm cung hàm, cung móng và cung mang.
+Cung móng: gồm sụn móng hàm và sụn móng đã hóa xương
+Cung mang: có 5 đôi nhưng đôi thứ 5 tiêu giảm. Có 4 xương nắp mang, nối với xương móng hàm, là xương bì.
Kiểu gắn sọ chủ yếu là hyostin (có phần cung móng khớp động với hộp sọ). Một số loài có kiểu amphistin (sọ khớp động một phần với cung hàm và một phần với móng hàm)
Cột sống:
+Ở cá Khime và cá phổi, chỉ là một dây sống có phủ mô liên kết, thân đốt sống chưa hình thành.
Cột sống:
+Các nhóm cá còn lại có đốt sống rõ ràng, thân đốt lõm hai mặt, cung trên hình thành ống tủy, cung dưới mang xương sườn và hình thành ống huyệt ở phần đuôi.
Cột sống:
Xương sườn gắn vào các đốt sống phần thân, ngoài ra còn có các xương dăm là các que xương nằm rải rác ở phần thân
Xương chi:
Đai vai và đai hông không khớp với cột sống mà nằm tự do trong cơ.
Vây lưng, vây hậu môn trong nhiều trường hợp làmnhiệm vụ bánh lái, thăng bằng. Vây ngực, Vây bụng giúp cá lặn sâu, lượn sang bên trái, phải.
Vây đuôi: có 3 kiểu
Vây đồng vĩ (homoxec) như: cá chép…Hai thùy bằng nhau, cột sồng đi hơi lệch về một thùy
Vây dị vĩ (heteroxec): có hai thùy không bằng nhau cột sống đi vào thùy lớn, như: cá tầm, cá chuồn
Vây thứ vĩ (diphyxec): có thùy đối xứng mang tính chất thứ sinh thường thấy ở cá vây tay, cá phổi.
Cá vây tay
3.Hệ cơ và vân chuyển:
Sơ đồ cắt ngang thân cá xương
Hệ cơ: Vẫn còn tính chất phân đốt
- Cơ chi kém phát triển
- Cơ thân và cơ đuôi giữ vai trò chủ yếu khi cá vân động.
- Các đốt cơ sắp xếp theo hình chữ chi, các cơ liên quan đến hoạt động của vây lại nằm trong thân.
- Mỗi đốt cơ có đỉnh chóp hương về phía trước và lồng vào nhau, sắp xếp lệch nhaulàm tăng hiệu quả vận động
Sự vận chuyển: Hình thức vận động chủ yếu của cá là bơi.
- Vây đuôi làm nhiệm vụ đẩy cá về phía trước hay làm yếu tốc độ dòng nước ngược.
- Các loài cá bơi giỏi thường có thân hình thoi, dẹp bên và cử động uốn thân theo mặt phẳng ngang.
Cá chình vận chuyển như lượn sóng như rắn, lực đẩy gồm hai thành phần là lực đẩy để khắc phục sức cản của dòng nước và lực bên kéo đầucá lệch đi khỏi hướng. Do vậy khi bơi, đầu cá chình thường lúc lắc.
Cá hồi thường bơi nhanh nhưng thân kém mềm, toàn bộ lực đẩy phát sinh từ lực của vây đuôi.
Tỷ trọng của nước thường gần bằng tỷ trọng của cá, nên khi bơicá tốn ít năng lượng để khắc phục lực đẩy của nước.
Cá có thể hạn chế sức cản của dòng nước bằng cách sử dụng tuyến nhờn trên vỏ da, chất nhờn làm giảm khoảng 66% lực ma sát.
4. Hệ thần kinh:
+Não bộ: Từ não bộ nguyên thủy não bộ cá xương phát triển theo 2 hướng:
-Não bộ cá vây tia (cá láng sụn, cá láng xương và cá xương)
-Não bộ cá phổi, cá vây tay có đời sống đáy
4. Hệ thần kinh:
-Não bộ cá vây tia (cá láng sụn, cá láng xương và cá xương):
+ Não trước không lớn, không phân thành hai bán cầu, nóc não còn màng bao phủ, không có chất thần kinh.
4. Hệ thần kinh:
+Não trung gian phát triển, não có thùy thị giác lớn
+Tiểu não phát triển thành thùy nằm trên hố trám.
+ Hành tủy phát triển.
4. Hệ thần kinh:
-Não bộ cá phổi, cá vây tay có đời sống đáy:
+ Não trước phát triển, bán cầu não lớn. Phân chia rõ ràng.
+ Não giữa và tiểu não phát triển yếu.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
+ Tủy sống: cá xương có rãnh lưng, chưa có rãnh giữa bụng, có 10 đôi dây thần kinh não và nhiều dây thần kinh tủy sống. Các dây thần kinh hợp lại với nhau thành tủy sống, chui khỏi cột sốngthì phân thành 3 nhánh:
-Nhánh lưng: đi tới cơ và da ở phần lưng cơ thể
-Nhánh bụng: đi tới cơ và da ở bụng của cơ thể
-Nhánh nội tạng: (thuộc hệ thần kinh giao cảm) đi tới ống tiêu hóa, mạch máu và cơ quan khác.
5. Giác quan: thích nghi với đời sống ở nước
+Cơ quan đường bên: rất phát triển. Đường bên có các chồi gồm nhiều tế bào cảm giác tiếp thu kích thíchcủa dòng nước và của vật cản giúp cá định hướng di chuyển, có thể tiếp nhận tần số từ 5-15 hec.
5. Giác quan: thích nghi với đời sống ở nước
+Cơ quan vị giác: là chồi vị giác có nhiều ở trong khoang miệng và nằm dọc thân, đặc biệt ở cá ăn đáy thì có nhiều ở mặt bụng
5. Giác quan: thích nghi với đời sống ở nước
+Cơ quan khứu giác:có vai trò quan trọng khi ăn, gồm 2 túi khứu giáccó nhiều nếp màng mỏng làm tăng diện tích cảm giác và thông ra ngoài bằng lỗ mũi. Cá phổi, cá vây tay còn có lỗ mũi trong thông vào miệng.
+Cơ quan thính giác: Gồm tai trong, trung gian mê lộ màng, và mê lộ xương có khoang chứa dịch phía trước có túi tròn và mấu ốc tai.
Âm thanh truyền trực tiếp qua mô. Đá tai có dây chằng nối với biểu mô cảm giác giúp cá điều chỉnh tư thế.
+Cơ quan thị giác: Cấu tạo đặc trưng thích nghi với nhìn trong nước
Thủy tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng, nên cá có thể nhìn gần. Màng cứng gồm chất sụn, khoang trong nhỡn cầu có lưỡi hái giúp điều tiết thủy tinh thể. Màng bạc ở ngay ngoài màng mạch, có nhiều thủy tinh thể nhỏ. Mắt có 6 cơ bám, giúp mắt cử động theo mọi hướng, không có mí mắt.
6.Hệ tiêu hóa:
Miệnghầuthực quảndạ dàyruộthậu môn
+Lưỡi cá kém phát triển, không cử động được .
+Hầu thủng thành 5 khe mang.
+Dạ dày chưa phân hóa.
6.Hệ tiêu hóa:
+Ruột dài ngắn khác nhau tùy loài, ruột không có van xoắn như cá sụn. Ruột thông ra ngoài qua lỗ hậu môn riêng biệt (trừ cá phổi qua huyệt).
+Tuyến tiêu hóa có gan lớn, chia làm 3 thùy, có túi mật, lá lách (tì) khá lớn.
+Có tuyến tụy nằm sau dạ dày, màu trắng, dạng lá
Cá xương
7.Hệ hô hấp:
+Mang là cơ quan hô hấp của cá xương. Mang nằm trong khoang mang. Có 4 đôi mang đủ gắn trên 4 cung mang và một nữa phôi thai là mang giả. Mỗi cung mang có nhiều sợi mang.
+Ngoài mang ra, ở cá phổi thì có phổi và ở một số loài cá khác có cơ quan hô hấp phụ
Cơ quan hô hấp phụ của một số cá xương : 1 số loài loái cá xương có bộ phân hô hấp oxy không khí.
-Trao đổi khí qua những nếp màng nhày có nhiều mao quản. Cá rô, cá trê…có cơ quan đặc biệt gọi là bộ phận trên khoang mang có nhiều mao quản hấp thụ oxy không khí nên những loài cá này có thể sống thời gian dài ở ngoài nước
-Hô hấp bằng các phần ruột có nhiều mao quản: ở phần giữa và phần sau ruột có mạng mao mạch rất dày, không khí được nuốt vào qua miệng, xuống ruột, để lại một phần oxy, rồi thoát ra hậu môn như cá đòng đong .
-Trao đổi khí qua da: mang và cung mang tiêu giảm nên một số loài có khả năng hấp thụ oxy, trao đổi khí qua da.
-Cá Caiman, Cá amia hô hấp bằng bong bóng
-Cá phổi, cá nhiều vây có phổi chính thức để hấp thụ oxy khí trời.
-Ấu trùng của nhiều cá vây, cá phổi còn có mang ngoài. Đây là những phần lồi lông chim bám ở cạnh ngoài cung mang.
Bong bóng: hầu hết cá xương có bong bóng hơi, là cái phao thủy tĩnh của cá. Có 2 khoang, có hoặc không có ống nối tới hầu.
Chức năng chủ yếu của bong bóng là giúp cho cá có thể chìm nổi trong nước, ngoài ra nó còn tham gia vào hô hấp, giúp cho sự thăng bằng.
HTH: Có 3 kiểu cấu tạo cơ bản
- Kiểu cá sụn
- Kiểu cá xương
- Kiểu cá phổi
Tim và hệ tuần hoàn của cá
Cơ quan bài tiết của cá
8.Hệ tuần hoàn:
5.Mạng mao mạch
6.Mạch hô hấp
7.ở thận
8.ở mang
Hệ tuần hoàn Cá xương gồm có tim, hệ động mạch và hệ tĩnh mạch.
-Tim: Có 3 phần là tâm thất, tâm nhĩ và xoang tĩnh mạch. Có bầu chủ động mạch nhưng cấu tạo đơn giản chỉ là phần phình rộng của động mạch, không có van vò cơ nên không co bóp và không được xem là mộy bộ phận của tim.
-Hệ động mạch có 4 đôi cung động mạch tới mang
Kiểu cá phổi:
- mang
- phổi thông với mặt bụng của thực quản, có vách ben trong ngăn thành tổ ong.
Cá phổi không có bóng hơi mà có lỗ mũi trong (lỗ khoan).
Kiểu cá phổi:
-Tim: tâm nhĩ có vách ngăn không hoàn toàn thành 2 nửa phải và nửa trái, có nón chủ động mạch, có van dọc chia làm hai phần.
-Hệ mạch: ngoài tĩnh mạch chính, ở cá phổi còn có tĩnh mạch chủ sau nhận máu của tĩnh mạch thận. Như vậy, hệ tĩnh mạch cá phổi có vị trí trung gian giữa hệ tuần hòan của các loài cá có xương sống và động vật có xương sống ở cạn.
9.Hệ bài tiết
Thận cá ở giai đoạn phôi là tiền thận, còn ở dạng trưởng thành là kiểu trung thận hình dải. Phần đầu rộng có chức năng của cơ quan sinh bạch huyết. Hai niệu quản đổ vào bóng đái thông với xoang niệu sinh dục.
Cá nước ngọt , thận bài tiết nước tiểu loãng (NH3), còn cá biển thì bài tiết muối MgSO4.
10.Hệ sinh dục:
Hầu hết đơn tính, thụ tinh ngoài, không có cơ quan giao cấu.
- Con đực có hai dịch hoàn hình dải, màu trắng đục, phân thành các thùy con. Phần cuối tinh hoàn có 2 ống dẫn tinh ngắn, 2 ống dẫn nhập làm một đổ vào xoang niệu sinh dục.
10.Hệ sinh dục:
-Con cái có 2 buồng trứng màu trắng-vàng. Hai ống dẫn trứng ngắn nhập với nhau rồi đổ vào xoang niệu sinh dục, hay huyệt hay đổ ra huyệt sinh dục riêng biệt.
Hệ niệu sinh dục của cá có sai khác nhau đối với cá xương và cá phổi.
Trứng: 2 loại trứng là trứng nổi và trứng chìm.
- Trứng nổi có kích thước nhỏ hơn, có giọt mỡ lớn làm phao
-Trứng chìm có màng dính để trứng bám vào đá, cây thủy sinh hay gắn với nhau thành đám
- Mùa đẻ trứng ở cá xương khác nhau tùy lòai, thường đẻ vào mùa xuân, hè, một số loài đẻ trứng vào mùa đông hay đẻ trứng quanh năm.
-Sự sai khác đực cái (dị hình chủng tính) về kích thước và màu sắc. Thường là cá cái lớn hơn và màu sắc ít sặc sỡ hơn so với cá đực.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
Bộ cá trích
Bộ Cá chép
Bộ cá nheo
Bộ cá chuối
Bộ cá vược
Bộ cá bơn
Bộ cá nóc
Tổng bộ cá xương
Phân lớp cá vây tay
Phân lớp cá phổi
A.Neoceratodus (châu Úc);
B. Prototerus (châu Phí);
C. Lepidosiren (Nam Mỹ)
Ba loài cá vây tia
(theo Hickman)
A. Cá tầm Aciperus oxyurus (châu Á)
B. Cá nhiều vây Polypterus bichir (châu Phi);
C.Cá tầm thìa Polynodon apatula (châu Mỹ)
3.3 Tổng bộ cá Xương (Teleostei)
Hình dạng rất thay đổi, số lượng loài tới 19.500 loài, phân bố rộng
Xương hoá hoàn toàn, hộp sọ kín, có nắp mang hoàn chỉnh
vảy xương tròn hay hình lược, có thể không có vảy thứ sinh.
Đuôi đồng vĩ, vây ngực sau khe mang, vây bụng có các vị trí khác nhau.
3.3 Tổng bộ cá Xương (Teleostei)
Ruột thiếu van xoắn, bầu chủ động mạch phát triển, bóng hơi kín hay thông với thực quản.
Hệ niệu sinh dục có cấu tạo khác với động vật Có xương sống khác, ống dẫn sinh dục riêng. Chia làm 40 bộ.
3.1. Bộ Cá Trích (Clupeiformes)
Họ cá Trích (Clupeidae)
+ Cá xacdin (Sardinnella jussieu)
+ cá dưa (Chirocentrus dorab)
+ cá lầm (Dussumersonii hasselti)
+ cá mòi Clupanodon thrissa)
+ cá cháy (Hilsa reevessi).
3.1. Bộ Cá Trích (Clupeiformes)
Họ cá Cơm (Engraulidae) có khoảng 15 giống, nhiều loài.
+ cá cơm Stolophorus commersori.
- Họ cá Cháo lớn (Megalopidae)
+ cá cháo lớn (Megalops cyprinoides).
3.3.2 Bộ cá Chép (Cypriniformes)
Gồm các loài cá có răng hầu, có xương vebe nối bong bóng với tai trong, có xương dưới nắp mang.
Phân bộ cá Tra (Characinoidei)
phân bộ lươn Điện (Gymnotoidei)
phân bộ cá Chép (Cyprinoidei).
3.3.2 Bộ cá Chép (Cypriniformes)
phân bộ cá Chép (Cyprinoidei).
- Họ cá Chép (Cyprinidae)
+ Cyprinus carpio
+ cá trắm đen Mylopharyngodon piceus
+ cá giếc (Carassius auratus)
+ cá trôi (Cirrhina molitorella).
3.3.2 Bộ cá Chép (Cypriniformes)
phân bộ cá Chép (Cyprinoidei).
- Họ cá Heo (Cobitidae)
cá chạch (Misgurnus anguillcaudatus).
- Họ cá Trê (Siluridae)
cá trê đen (Clarias fuscus
3.3.3 Bộ cá Chình (Anguiliformes)
Cá có mình dài như rắn, không có vây hông, vây lưng và vây hậu môn mềm, dài và nối liền với vây đuôi
cá chình (Anguilla) dài hơn 1m
cá chình Anguilla japonica
cá chình mun (Anguilla bicolor)
cá chình hoa (Anguilla marmorata)
cá lạc Conger conger dài tới 2- 3m,
3.3.4 Bộ Lươn (Symbrachiformes)
Mình dài như rắn, không có vảy, thiếu các loại vây, không có bóng hơi.
- lươn Fluta alba (miền Bắc)
- Symbranchus bengalensis (miền Nam
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
Thân phủ vảy lược, vây có gaicứng.
Họ cá Vược (Percoidae) phổ biến ở châu Âu, châu Mỹ
Họ cá Mú (cá Song (Serranidae)
+ cá mú thuộc giống Simiperca
+ cá song (Epinephelus lanceolatus),
+ cá vược (Lateolabrax japonicus)...
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
- Họ cá Căng (Theraponidae)
+ cá ong
+ cá căng sọc (Therapon theraps)...
- Họ cá Hồng (Lutjanidae)
+ Lutjanus erythropterus...
Họ cá Nục (Carangidae)
+ nục sồ (Decapterus russelli)
+ cá háo (Caranx malabaricus)
+ cá chim đen (Formio niger)...
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
Họ cá Thu (Cybiidae)
+ thu chấm (Scomberomorus guttatus)
+ cá thu ẩu (S. commersoni)...
Họ cá Bạc má (Scombridae)
Họ cá Rô (Anabantidae)
+ loài Anabas Testudineus
+ cá săn sắt (Macropodusopercularis)
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
- Họ cá Bống (Gobidae)
+ cá bống cát (Glossogobius giurus)
+ cá thòi loi Periophthalmuscanthonensis
3.3.6 Bộ cá Ngừ (Thunniformes)
Giống cá thu, có nhiều mạch máu da nên thịt có màu đỏ tím
- Euthynnus affinis thịt rất ngon.
3.3.7 Bộ cá Kìm (Boloniformes)
cá nhái (Tylosaurus giganteus)
giống cá kìm (Hemirhamphus)
cá chuồn (Exocoetus volitans) 3.3.8 Bộ cá Đối (Mulgiliformes)
cá Nhồng (Sphyraenoidei)
cá Đối (Mugilidei
cá đối Mulgi cephalus...
3.3.9 Bộ cá Quả Ophiocephaliformes
cá quả (cá tràu, cá lóc)Ophiocephalus maculatus
cá xộp Ophiocephalus striatus
3.3.10 Bộ cá Bơn (Pleurocontiformes)
cá bơn chờ (Presttodes erumei)
Cá bơn cát (Cynoglossus microlepis)
3.3.11 Bộ cá Nóc (Tetrodontiformes)
Họ cá Nóc (Tetrodontidae) có nhiều loài có chất độc trong gan, gây ngộ độc chết người.
- Tetrodon orellatus
- Diodon hystrix...
3.3.12 Bộ cá Ngựa (Syngnathiformes)
- loài Hippocampus trimaculatus
- H. guttulatus...
3.3.13 Bộ cá Chạch trấu (Mastacembeliformes)
Ở nước ta có các loài Mastacembelus armatus sống ở sông, ăn đáy.
Cá bạc má
Cá bống
Cá bống mú
Cá chạch
Cá chim
Cá chình
Cá chuồn
Cá chuối
Cá cờ
Cá cơm
Cá đĩa
Cá đối
Cá hề
Cá hề
Cá hề
Cá hề
Cá hề
Cá hồi
Cá lưỡi trâu
Cá lóc
Cá mè
Cá mòi
Cá mú
Cá ngừ
Cá ngừ vây xanh
Cá ngựa
Cá ngựa
Cá nhồng
Cá nục
Cá rô
Rô phi đỏ
Rô phi
Rô phi vằn
Rô phi xanh
Cá chép vàng
cá trê.
Cá thu
Cá trê
Cá đối
Cá trích
Cá Ali
Cá la hán
Cá trích
Cá trích dày mình
Cá bò xanh đuôi én
Con lươn
Cá vàng
Cá chào mào đỏ
Cá chình
Cá ép
Cá mùi
Cá Thái dương
Cá rô vàng
Cá lon mây
CÁ tầm
Cá vược
Cá sống ở hồ
Stonefish
Cá lăng chấm
Cá Anh vũ
Cá Chiên
Cá Bống
Cá Mặt khỉ
Cá chép
Cá mè trắng
Cá Rohu
Cá rô phi
Cá tra
Cá điêu hồng
Cá phổi
CÁ CẦN CÂU
Cá nhồng
Cá nóc
IV. Sinh học và sinh thái học
1. Môi trường sống
Môi trường nước có nhiều thuận lợi cho sự sống của cá như cung cấp thức ăn, ôxy, các chất hoàn tan, giúp cho cá vận động dễ dàng trong nước.
IV. Sinh học và sinh thái học
1. Môi trường sống
Nhiệt độ
+ Nhóm cá hẹp nhiệt
+ Nhóm cá rộng nhiệt
Ôxy hoà tan: từ 0,5 - 11cm3/l
+ Các loài cần nhiều ôxy thì phân bố ở vùng nước chảy mạnh (cá hồi)
+ các loài chịu được nồng độ ôxy thấp thì sống nơi tĩnh lặng (chép, diếc, rô...).
IV. Sinh học và sinh thái học
1. Môi trường sống
Nồng độ muối: Muối làm thay đổi tỉ trọng của nước và áp suất thẩm thấu.
IV. Sinh học và sinh thái học
2. Phân chia thành các nhóm sinh thái
2.1 Nồng độ muối và sự thích nghi
Dựa vào nồng độ muối và sự thích nghi của cá, có thể phân chia cá thành các nhóm sinh thái cơ bản sau: Cá biển, cá di cư, cá nước lợ và cá nước ngọt.
IV. Sinh học và sinh thái học
2. Phân chia thành các nhóm sinh thái
2.1 Nồng độ muối và sự thích nghi
- Cá biển sống ở biển.
Cá di cư vừa sống ở sông vừa sống ở biển.
Cá nước lợ sống ở vùng cửa sông và đầm phá, nơi có nồng độ nuối khá cao.
- Cá nước ngọt thường xuyên sống ở nước ngọt.
IV. Sinh học và sinh thái học
2.2 Nơi ở và sự phân bố
Dựa vào nơi ở của cá, có thể phân chia thành:
- Cá ăn nổi
- Cá ăn đáy thuỷ vực nông
- Cá ăn đáy ở thuỷ vực sâu
- Cá san hô sống ở các vùng biển có san hô.
IV. Sinh học và sinh thái học
3. Thức ăn
3.1 Cá ăn động vật lớn hay cá dữ
Ở nước ngọt: cá chiên, cá nheo, cá quả.
Ở biển: cá mập, cá nhám, cá
ngừ
3.2 Cá ăn động vật nhỏ hay cá hiền
Ở nước ngọt: cá chép, trắm đen, cháy.
Ở biển có cá hồng, cá mối...
IV. Sinh học và sinh thái học
3. Thức ăn
3.3 Cá ăn sinh vật nổi như giáp xác nhỏ.
Ở biển có cá trích, cá mòi...
Ở nước ngọt có cá mè...
3.4 Cá ăn thực vật
Có trắm cỏ, cá chát, cá bống...
IV. Sinh học và sinh thái học
4. Sự sinh sản và sinh trưởng
phân tính, dị hình chủng tính.
Có tập tính bảo vệ trứng, khoe mẽ, áo cưới...
Số lượng trứng thay đổi: Cá trôi đẻ khoảng 700 nghìn trứng, cá trích khoảng 1 triệu trứng...
Sinh trưởng phụ thuộc vào thức ăn, cá lớn suốt đời.
Tuổi thọ ngắn.
IV. Sinh học và sinh thái học
5. Màu sắc và tự vệ
nền bụng màu bạc, lưng màu xám.
Có thể biến đổi theo màu sắc môi trường.
Một số có cơ quan tự vệ như cá đuối điện (dòng điện tới 500V), gai độc...
IV. Sinh học và sinh thái học
6. Sự di cư
- Có thể di cư thụ động theo dòng chảy.
- Di cư chủ động do nhiều nguyên nhân: thức ăn, tránh rét, di cư để đẻ trứng.
IV. Sinh học và sinh thái học
V. Tầm quan trọng của cá
Trong thiên nhiên
Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn
Cung cấp thực phẩm cho người
- Là một thành viên không thể thiếu trong hệ sinh thái thuỷ vực cả trên lục địa và cả ở đại dương.
IV. Sinh học và sinh thái học
VI. Mối quan hệ phát sinh của cá xương
1. Giả thuyết về nguồn gốc
Cá xương phát sinh gần cung thời với cá sụn
Cá xương phát sinh từ cá Gai cổ (Acanthodii) trong lớp cá móng treo.
Cá Gai cổ có vị trí trung gian giữa vảy tấm của cá sụn và vảy láng xương của cá xương.
2.
IV. Sinh học và sinh thái học
VI. Mối quan hệ phát sinh của cá xương
2. Sự phát triển tiến hoá
- Nhánh thứ nhất hình thành từ cá Vây tia cổ (Paleopterygii),
- Nhánh thứ 2 là nhóm cá có mũi khoan (lỗ mũi trong) phát triển thành cá vây tay và cá phổi.
Chúc các em học tốt
Khoa Tự Nhiên
Tổ Sinh
GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Giáo án
Động vật có xương sống
Lớp Cá-Cá Xương
Lớp Cá sụn
Tổng lớp Có hàm
Lớp Cá xương
II. Đặc điểm giải phẩu:
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
1. Vỏ da: Có nhiều tuyến nhày, thường được bao phủ bởi vảy.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
Da cá xương nói chung mỏng hơn da cá sụn, có hai lớp là biểu bì và bì.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
+Biểu bì: không có tấm sừng mà chỉ có 1 lớp cuticun mỏng ở ngoài, có nhiều tuyến đơn bào tiết chất nhày. Một số loài có tuyến phát sáng và tuyến độc.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
+ Bì là mô liên kết có nhiều sợi. Sợi đàn hồi, sợi cơ trơn và nhiều mạch máu.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
+ Trong bì có các tế bào sắc tố tạo cho cá có nhiều màu sắc khác nhau như xanh, đỏ, vàng, ánh bạc…
+ Sản phẩm của lớp bì là vảy cá.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
Có 3 loại vảy cá:
- Vảy cosmin chỉ có ở một số loài cá, gồm nhiều tế bào xương chứa chất cosmin và isopedin, ngoài cùng có chất men cứng. Có thể cho rằng vảy cosmin là do các vảy tấm của cá sụn gắn lại
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
-Vảy láng phổ biến ở các loài cá vây tia cổ, có hình trám, trong là chất isopedin, ngoài có lớp men đặc biệt bằng chất ganoin bóng láng.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
-Vảy xương phổ biến ở các loài cá xương hiện đại, riêng lẻ, xếp chồng lên nhau như mái ngói. Ngoài cùng là tầng ganoin mỏng, trong là tầng sợi đồng tâm và phóng xạ xen kẽ nhau, thấm canxi. Khi cá tăng trưởng về kích thước thì vảy cũng lớn dần lên thành vòng năm.
Về hình dạng vảy xương chia làm hai loại:
- Vảy tròn có bờ ngoài nhẵn, thường thấy ở cá trích, cá chép…
- Vảy lược có bờ ngoài có nhiều răng cưa nhỏ, thường thấy ở các cá xương tiến hóa như cá bơn, cá vược…
.Nhiều loài cá ở đáy có vây bị tiêu giảm như: Lươn, cá Chình…
.
Lươn
Nhiều loài cá khác vẩy biến thành gai xương hay ngạch như: cá Rô, cá Ngạch…
Bộ xương
2.Bộ xương
gồm xương sọ, cột sống, xương chi.
- Xương sọ: gồm các xương gốc sụn đã hóa xương, số xương của sọ não rất nhiều
2.Bộ xương
gồm xương sọ, cột sống, xương chi.
+Các xương gốc sụn:
Vùng mũi có 1 xương sàng giữa, 2 xương sàng bên.
Vùng mắt có xương gốc bướm, xương cánh bướm, xương ổ mắt bướm.
2.Bộ xương
gồm xương sọ, cột sống, xương chi.
Vùng tai có xương cánh tai, xương bướm tai, xương trên tai và xương sau tai.
Vùng chẩm có xương gốc chẩm, 2 xương bên chẩm và 1 xương trên chẩm.
2.Bộ xương
Xương sọ:
+Các xương gốc bì
Ở nóc sọ có xương mũi, xương trán, và xương đỉnh.
Bên sọ có xương ổ mắt và xương thái dương.
Đáy sọ có xương lá mía và xương bên bướm.
Các xương này làm thành trục nền sọ
Sọ tạng: gồm cung hàm, cung móng và cung mang.
+Cung hàm: ở hàm trên, sụn khẩu cái, 2 xương vuôngnối với nhau bởi 3 xương cánh. Có thêm hàm thứ cấp gồm hai xương trước hàmvà 2 xương hàm trên. Các xương này là xương bì.
Sọ tạng: gồm cung hàm, cung móng và cung mang.
+Cung móng: gồm sụn móng hàm và sụn móng đã hóa xương
+Cung mang: có 5 đôi nhưng đôi thứ 5 tiêu giảm. Có 4 xương nắp mang, nối với xương móng hàm, là xương bì.
Kiểu gắn sọ chủ yếu là hyostin (có phần cung móng khớp động với hộp sọ). Một số loài có kiểu amphistin (sọ khớp động một phần với cung hàm và một phần với móng hàm)
Cột sống:
+Ở cá Khime và cá phổi, chỉ là một dây sống có phủ mô liên kết, thân đốt sống chưa hình thành.
Cột sống:
+Các nhóm cá còn lại có đốt sống rõ ràng, thân đốt lõm hai mặt, cung trên hình thành ống tủy, cung dưới mang xương sườn và hình thành ống huyệt ở phần đuôi.
Cột sống:
Xương sườn gắn vào các đốt sống phần thân, ngoài ra còn có các xương dăm là các que xương nằm rải rác ở phần thân
Xương chi:
Đai vai và đai hông không khớp với cột sống mà nằm tự do trong cơ.
Vây lưng, vây hậu môn trong nhiều trường hợp làmnhiệm vụ bánh lái, thăng bằng. Vây ngực, Vây bụng giúp cá lặn sâu, lượn sang bên trái, phải.
Vây đuôi: có 3 kiểu
Vây đồng vĩ (homoxec) như: cá chép…Hai thùy bằng nhau, cột sồng đi hơi lệch về một thùy
Vây dị vĩ (heteroxec): có hai thùy không bằng nhau cột sống đi vào thùy lớn, như: cá tầm, cá chuồn
Vây thứ vĩ (diphyxec): có thùy đối xứng mang tính chất thứ sinh thường thấy ở cá vây tay, cá phổi.
Cá vây tay
3.Hệ cơ và vân chuyển:
Sơ đồ cắt ngang thân cá xương
Hệ cơ: Vẫn còn tính chất phân đốt
- Cơ chi kém phát triển
- Cơ thân và cơ đuôi giữ vai trò chủ yếu khi cá vân động.
- Các đốt cơ sắp xếp theo hình chữ chi, các cơ liên quan đến hoạt động của vây lại nằm trong thân.
- Mỗi đốt cơ có đỉnh chóp hương về phía trước và lồng vào nhau, sắp xếp lệch nhaulàm tăng hiệu quả vận động
Sự vận chuyển: Hình thức vận động chủ yếu của cá là bơi.
- Vây đuôi làm nhiệm vụ đẩy cá về phía trước hay làm yếu tốc độ dòng nước ngược.
- Các loài cá bơi giỏi thường có thân hình thoi, dẹp bên và cử động uốn thân theo mặt phẳng ngang.
Cá chình vận chuyển như lượn sóng như rắn, lực đẩy gồm hai thành phần là lực đẩy để khắc phục sức cản của dòng nước và lực bên kéo đầucá lệch đi khỏi hướng. Do vậy khi bơi, đầu cá chình thường lúc lắc.
Cá hồi thường bơi nhanh nhưng thân kém mềm, toàn bộ lực đẩy phát sinh từ lực của vây đuôi.
Tỷ trọng của nước thường gần bằng tỷ trọng của cá, nên khi bơicá tốn ít năng lượng để khắc phục lực đẩy của nước.
Cá có thể hạn chế sức cản của dòng nước bằng cách sử dụng tuyến nhờn trên vỏ da, chất nhờn làm giảm khoảng 66% lực ma sát.
4. Hệ thần kinh:
+Não bộ: Từ não bộ nguyên thủy não bộ cá xương phát triển theo 2 hướng:
-Não bộ cá vây tia (cá láng sụn, cá láng xương và cá xương)
-Não bộ cá phổi, cá vây tay có đời sống đáy
4. Hệ thần kinh:
-Não bộ cá vây tia (cá láng sụn, cá láng xương và cá xương):
+ Não trước không lớn, không phân thành hai bán cầu, nóc não còn màng bao phủ, không có chất thần kinh.
4. Hệ thần kinh:
+Não trung gian phát triển, não có thùy thị giác lớn
+Tiểu não phát triển thành thùy nằm trên hố trám.
+ Hành tủy phát triển.
4. Hệ thần kinh:
-Não bộ cá phổi, cá vây tay có đời sống đáy:
+ Não trước phát triển, bán cầu não lớn. Phân chia rõ ràng.
+ Não giữa và tiểu não phát triển yếu.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
+ Tủy sống: cá xương có rãnh lưng, chưa có rãnh giữa bụng, có 10 đôi dây thần kinh não và nhiều dây thần kinh tủy sống. Các dây thần kinh hợp lại với nhau thành tủy sống, chui khỏi cột sốngthì phân thành 3 nhánh:
-Nhánh lưng: đi tới cơ và da ở phần lưng cơ thể
-Nhánh bụng: đi tới cơ và da ở bụng của cơ thể
-Nhánh nội tạng: (thuộc hệ thần kinh giao cảm) đi tới ống tiêu hóa, mạch máu và cơ quan khác.
5. Giác quan: thích nghi với đời sống ở nước
+Cơ quan đường bên: rất phát triển. Đường bên có các chồi gồm nhiều tế bào cảm giác tiếp thu kích thíchcủa dòng nước và của vật cản giúp cá định hướng di chuyển, có thể tiếp nhận tần số từ 5-15 hec.
5. Giác quan: thích nghi với đời sống ở nước
+Cơ quan vị giác: là chồi vị giác có nhiều ở trong khoang miệng và nằm dọc thân, đặc biệt ở cá ăn đáy thì có nhiều ở mặt bụng
5. Giác quan: thích nghi với đời sống ở nước
+Cơ quan khứu giác:có vai trò quan trọng khi ăn, gồm 2 túi khứu giáccó nhiều nếp màng mỏng làm tăng diện tích cảm giác và thông ra ngoài bằng lỗ mũi. Cá phổi, cá vây tay còn có lỗ mũi trong thông vào miệng.
+Cơ quan thính giác: Gồm tai trong, trung gian mê lộ màng, và mê lộ xương có khoang chứa dịch phía trước có túi tròn và mấu ốc tai.
Âm thanh truyền trực tiếp qua mô. Đá tai có dây chằng nối với biểu mô cảm giác giúp cá điều chỉnh tư thế.
+Cơ quan thị giác: Cấu tạo đặc trưng thích nghi với nhìn trong nước
Thủy tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng, nên cá có thể nhìn gần. Màng cứng gồm chất sụn, khoang trong nhỡn cầu có lưỡi hái giúp điều tiết thủy tinh thể. Màng bạc ở ngay ngoài màng mạch, có nhiều thủy tinh thể nhỏ. Mắt có 6 cơ bám, giúp mắt cử động theo mọi hướng, không có mí mắt.
6.Hệ tiêu hóa:
Miệnghầuthực quảndạ dàyruộthậu môn
+Lưỡi cá kém phát triển, không cử động được .
+Hầu thủng thành 5 khe mang.
+Dạ dày chưa phân hóa.
6.Hệ tiêu hóa:
+Ruột dài ngắn khác nhau tùy loài, ruột không có van xoắn như cá sụn. Ruột thông ra ngoài qua lỗ hậu môn riêng biệt (trừ cá phổi qua huyệt).
+Tuyến tiêu hóa có gan lớn, chia làm 3 thùy, có túi mật, lá lách (tì) khá lớn.
+Có tuyến tụy nằm sau dạ dày, màu trắng, dạng lá
Cá xương
7.Hệ hô hấp:
+Mang là cơ quan hô hấp của cá xương. Mang nằm trong khoang mang. Có 4 đôi mang đủ gắn trên 4 cung mang và một nữa phôi thai là mang giả. Mỗi cung mang có nhiều sợi mang.
+Ngoài mang ra, ở cá phổi thì có phổi và ở một số loài cá khác có cơ quan hô hấp phụ
Cơ quan hô hấp phụ của một số cá xương : 1 số loài loái cá xương có bộ phân hô hấp oxy không khí.
-Trao đổi khí qua những nếp màng nhày có nhiều mao quản. Cá rô, cá trê…có cơ quan đặc biệt gọi là bộ phận trên khoang mang có nhiều mao quản hấp thụ oxy không khí nên những loài cá này có thể sống thời gian dài ở ngoài nước
-Hô hấp bằng các phần ruột có nhiều mao quản: ở phần giữa và phần sau ruột có mạng mao mạch rất dày, không khí được nuốt vào qua miệng, xuống ruột, để lại một phần oxy, rồi thoát ra hậu môn như cá đòng đong .
-Trao đổi khí qua da: mang và cung mang tiêu giảm nên một số loài có khả năng hấp thụ oxy, trao đổi khí qua da.
-Cá Caiman, Cá amia hô hấp bằng bong bóng
-Cá phổi, cá nhiều vây có phổi chính thức để hấp thụ oxy khí trời.
-Ấu trùng của nhiều cá vây, cá phổi còn có mang ngoài. Đây là những phần lồi lông chim bám ở cạnh ngoài cung mang.
Bong bóng: hầu hết cá xương có bong bóng hơi, là cái phao thủy tĩnh của cá. Có 2 khoang, có hoặc không có ống nối tới hầu.
Chức năng chủ yếu của bong bóng là giúp cho cá có thể chìm nổi trong nước, ngoài ra nó còn tham gia vào hô hấp, giúp cho sự thăng bằng.
HTH: Có 3 kiểu cấu tạo cơ bản
- Kiểu cá sụn
- Kiểu cá xương
- Kiểu cá phổi
Tim và hệ tuần hoàn của cá
Cơ quan bài tiết của cá
8.Hệ tuần hoàn:
5.Mạng mao mạch
6.Mạch hô hấp
7.ở thận
8.ở mang
Hệ tuần hoàn Cá xương gồm có tim, hệ động mạch và hệ tĩnh mạch.
-Tim: Có 3 phần là tâm thất, tâm nhĩ và xoang tĩnh mạch. Có bầu chủ động mạch nhưng cấu tạo đơn giản chỉ là phần phình rộng của động mạch, không có van vò cơ nên không co bóp và không được xem là mộy bộ phận của tim.
-Hệ động mạch có 4 đôi cung động mạch tới mang
Kiểu cá phổi:
- mang
- phổi thông với mặt bụng của thực quản, có vách ben trong ngăn thành tổ ong.
Cá phổi không có bóng hơi mà có lỗ mũi trong (lỗ khoan).
Kiểu cá phổi:
-Tim: tâm nhĩ có vách ngăn không hoàn toàn thành 2 nửa phải và nửa trái, có nón chủ động mạch, có van dọc chia làm hai phần.
-Hệ mạch: ngoài tĩnh mạch chính, ở cá phổi còn có tĩnh mạch chủ sau nhận máu của tĩnh mạch thận. Như vậy, hệ tĩnh mạch cá phổi có vị trí trung gian giữa hệ tuần hòan của các loài cá có xương sống và động vật có xương sống ở cạn.
9.Hệ bài tiết
Thận cá ở giai đoạn phôi là tiền thận, còn ở dạng trưởng thành là kiểu trung thận hình dải. Phần đầu rộng có chức năng của cơ quan sinh bạch huyết. Hai niệu quản đổ vào bóng đái thông với xoang niệu sinh dục.
Cá nước ngọt , thận bài tiết nước tiểu loãng (NH3), còn cá biển thì bài tiết muối MgSO4.
10.Hệ sinh dục:
Hầu hết đơn tính, thụ tinh ngoài, không có cơ quan giao cấu.
- Con đực có hai dịch hoàn hình dải, màu trắng đục, phân thành các thùy con. Phần cuối tinh hoàn có 2 ống dẫn tinh ngắn, 2 ống dẫn nhập làm một đổ vào xoang niệu sinh dục.
10.Hệ sinh dục:
-Con cái có 2 buồng trứng màu trắng-vàng. Hai ống dẫn trứng ngắn nhập với nhau rồi đổ vào xoang niệu sinh dục, hay huyệt hay đổ ra huyệt sinh dục riêng biệt.
Hệ niệu sinh dục của cá có sai khác nhau đối với cá xương và cá phổi.
Trứng: 2 loại trứng là trứng nổi và trứng chìm.
- Trứng nổi có kích thước nhỏ hơn, có giọt mỡ lớn làm phao
-Trứng chìm có màng dính để trứng bám vào đá, cây thủy sinh hay gắn với nhau thành đám
- Mùa đẻ trứng ở cá xương khác nhau tùy lòai, thường đẻ vào mùa xuân, hè, một số loài đẻ trứng vào mùa đông hay đẻ trứng quanh năm.
-Sự sai khác đực cái (dị hình chủng tính) về kích thước và màu sắc. Thường là cá cái lớn hơn và màu sắc ít sặc sỡ hơn so với cá đực.
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
Bộ cá trích
Bộ Cá chép
Bộ cá nheo
Bộ cá chuối
Bộ cá vược
Bộ cá bơn
Bộ cá nóc
Tổng bộ cá xương
Phân lớp cá vây tay
Phân lớp cá phổi
A.Neoceratodus (châu Úc);
B. Prototerus (châu Phí);
C. Lepidosiren (Nam Mỹ)
Ba loài cá vây tia
(theo Hickman)
A. Cá tầm Aciperus oxyurus (châu Á)
B. Cá nhiều vây Polypterus bichir (châu Phi);
C.Cá tầm thìa Polynodon apatula (châu Mỹ)
3.3 Tổng bộ cá Xương (Teleostei)
Hình dạng rất thay đổi, số lượng loài tới 19.500 loài, phân bố rộng
Xương hoá hoàn toàn, hộp sọ kín, có nắp mang hoàn chỉnh
vảy xương tròn hay hình lược, có thể không có vảy thứ sinh.
Đuôi đồng vĩ, vây ngực sau khe mang, vây bụng có các vị trí khác nhau.
3.3 Tổng bộ cá Xương (Teleostei)
Ruột thiếu van xoắn, bầu chủ động mạch phát triển, bóng hơi kín hay thông với thực quản.
Hệ niệu sinh dục có cấu tạo khác với động vật Có xương sống khác, ống dẫn sinh dục riêng. Chia làm 40 bộ.
3.1. Bộ Cá Trích (Clupeiformes)
Họ cá Trích (Clupeidae)
+ Cá xacdin (Sardinnella jussieu)
+ cá dưa (Chirocentrus dorab)
+ cá lầm (Dussumersonii hasselti)
+ cá mòi Clupanodon thrissa)
+ cá cháy (Hilsa reevessi).
3.1. Bộ Cá Trích (Clupeiformes)
Họ cá Cơm (Engraulidae) có khoảng 15 giống, nhiều loài.
+ cá cơm Stolophorus commersori.
- Họ cá Cháo lớn (Megalopidae)
+ cá cháo lớn (Megalops cyprinoides).
3.3.2 Bộ cá Chép (Cypriniformes)
Gồm các loài cá có răng hầu, có xương vebe nối bong bóng với tai trong, có xương dưới nắp mang.
Phân bộ cá Tra (Characinoidei)
phân bộ lươn Điện (Gymnotoidei)
phân bộ cá Chép (Cyprinoidei).
3.3.2 Bộ cá Chép (Cypriniformes)
phân bộ cá Chép (Cyprinoidei).
- Họ cá Chép (Cyprinidae)
+ Cyprinus carpio
+ cá trắm đen Mylopharyngodon piceus
+ cá giếc (Carassius auratus)
+ cá trôi (Cirrhina molitorella).
3.3.2 Bộ cá Chép (Cypriniformes)
phân bộ cá Chép (Cyprinoidei).
- Họ cá Heo (Cobitidae)
cá chạch (Misgurnus anguillcaudatus).
- Họ cá Trê (Siluridae)
cá trê đen (Clarias fuscus
3.3.3 Bộ cá Chình (Anguiliformes)
Cá có mình dài như rắn, không có vây hông, vây lưng và vây hậu môn mềm, dài và nối liền với vây đuôi
cá chình (Anguilla) dài hơn 1m
cá chình Anguilla japonica
cá chình mun (Anguilla bicolor)
cá chình hoa (Anguilla marmorata)
cá lạc Conger conger dài tới 2- 3m,
3.3.4 Bộ Lươn (Symbrachiformes)
Mình dài như rắn, không có vảy, thiếu các loại vây, không có bóng hơi.
- lươn Fluta alba (miền Bắc)
- Symbranchus bengalensis (miền Nam
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
Thân phủ vảy lược, vây có gaicứng.
Họ cá Vược (Percoidae) phổ biến ở châu Âu, châu Mỹ
Họ cá Mú (cá Song (Serranidae)
+ cá mú thuộc giống Simiperca
+ cá song (Epinephelus lanceolatus),
+ cá vược (Lateolabrax japonicus)...
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
- Họ cá Căng (Theraponidae)
+ cá ong
+ cá căng sọc (Therapon theraps)...
- Họ cá Hồng (Lutjanidae)
+ Lutjanus erythropterus...
Họ cá Nục (Carangidae)
+ nục sồ (Decapterus russelli)
+ cá háo (Caranx malabaricus)
+ cá chim đen (Formio niger)...
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
Họ cá Thu (Cybiidae)
+ thu chấm (Scomberomorus guttatus)
+ cá thu ẩu (S. commersoni)...
Họ cá Bạc má (Scombridae)
Họ cá Rô (Anabantidae)
+ loài Anabas Testudineus
+ cá săn sắt (Macropodusopercularis)
3.3.5 Bộ cá Vược (Perciformes)
- Họ cá Bống (Gobidae)
+ cá bống cát (Glossogobius giurus)
+ cá thòi loi Periophthalmuscanthonensis
3.3.6 Bộ cá Ngừ (Thunniformes)
Giống cá thu, có nhiều mạch máu da nên thịt có màu đỏ tím
- Euthynnus affinis thịt rất ngon.
3.3.7 Bộ cá Kìm (Boloniformes)
cá nhái (Tylosaurus giganteus)
giống cá kìm (Hemirhamphus)
cá chuồn (Exocoetus volitans) 3.3.8 Bộ cá Đối (Mulgiliformes)
cá Nhồng (Sphyraenoidei)
cá Đối (Mugilidei
cá đối Mulgi cephalus...
3.3.9 Bộ cá Quả Ophiocephaliformes
cá quả (cá tràu, cá lóc)Ophiocephalus maculatus
cá xộp Ophiocephalus striatus
3.3.10 Bộ cá Bơn (Pleurocontiformes)
cá bơn chờ (Presttodes erumei)
Cá bơn cát (Cynoglossus microlepis)
3.3.11 Bộ cá Nóc (Tetrodontiformes)
Họ cá Nóc (Tetrodontidae) có nhiều loài có chất độc trong gan, gây ngộ độc chết người.
- Tetrodon orellatus
- Diodon hystrix...
3.3.12 Bộ cá Ngựa (Syngnathiformes)
- loài Hippocampus trimaculatus
- H. guttulatus...
3.3.13 Bộ cá Chạch trấu (Mastacembeliformes)
Ở nước ta có các loài Mastacembelus armatus sống ở sông, ăn đáy.
Cá bạc má
Cá bống
Cá bống mú
Cá chạch
Cá chim
Cá chình
Cá chuồn
Cá chuối
Cá cờ
Cá cơm
Cá đĩa
Cá đối
Cá hề
Cá hề
Cá hề
Cá hề
Cá hề
Cá hồi
Cá lưỡi trâu
Cá lóc
Cá mè
Cá mòi
Cá mú
Cá ngừ
Cá ngừ vây xanh
Cá ngựa
Cá ngựa
Cá nhồng
Cá nục
Cá rô
Rô phi đỏ
Rô phi
Rô phi vằn
Rô phi xanh
Cá chép vàng
cá trê.
Cá thu
Cá trê
Cá đối
Cá trích
Cá Ali
Cá la hán
Cá trích
Cá trích dày mình
Cá bò xanh đuôi én
Con lươn
Cá vàng
Cá chào mào đỏ
Cá chình
Cá ép
Cá mùi
Cá Thái dương
Cá rô vàng
Cá lon mây
CÁ tầm
Cá vược
Cá sống ở hồ
Stonefish
Cá lăng chấm
Cá Anh vũ
Cá Chiên
Cá Bống
Cá Mặt khỉ
Cá chép
Cá mè trắng
Cá Rohu
Cá rô phi
Cá tra
Cá điêu hồng
Cá phổi
CÁ CẦN CÂU
Cá nhồng
Cá nóc
IV. Sinh học và sinh thái học
1. Môi trường sống
Môi trường nước có nhiều thuận lợi cho sự sống của cá như cung cấp thức ăn, ôxy, các chất hoàn tan, giúp cho cá vận động dễ dàng trong nước.
IV. Sinh học và sinh thái học
1. Môi trường sống
Nhiệt độ
+ Nhóm cá hẹp nhiệt
+ Nhóm cá rộng nhiệt
Ôxy hoà tan: từ 0,5 - 11cm3/l
+ Các loài cần nhiều ôxy thì phân bố ở vùng nước chảy mạnh (cá hồi)
+ các loài chịu được nồng độ ôxy thấp thì sống nơi tĩnh lặng (chép, diếc, rô...).
IV. Sinh học và sinh thái học
1. Môi trường sống
Nồng độ muối: Muối làm thay đổi tỉ trọng của nước và áp suất thẩm thấu.
IV. Sinh học và sinh thái học
2. Phân chia thành các nhóm sinh thái
2.1 Nồng độ muối và sự thích nghi
Dựa vào nồng độ muối và sự thích nghi của cá, có thể phân chia cá thành các nhóm sinh thái cơ bản sau: Cá biển, cá di cư, cá nước lợ và cá nước ngọt.
IV. Sinh học và sinh thái học
2. Phân chia thành các nhóm sinh thái
2.1 Nồng độ muối và sự thích nghi
- Cá biển sống ở biển.
Cá di cư vừa sống ở sông vừa sống ở biển.
Cá nước lợ sống ở vùng cửa sông và đầm phá, nơi có nồng độ nuối khá cao.
- Cá nước ngọt thường xuyên sống ở nước ngọt.
IV. Sinh học và sinh thái học
2.2 Nơi ở và sự phân bố
Dựa vào nơi ở của cá, có thể phân chia thành:
- Cá ăn nổi
- Cá ăn đáy thuỷ vực nông
- Cá ăn đáy ở thuỷ vực sâu
- Cá san hô sống ở các vùng biển có san hô.
IV. Sinh học và sinh thái học
3. Thức ăn
3.1 Cá ăn động vật lớn hay cá dữ
Ở nước ngọt: cá chiên, cá nheo, cá quả.
Ở biển: cá mập, cá nhám, cá
ngừ
3.2 Cá ăn động vật nhỏ hay cá hiền
Ở nước ngọt: cá chép, trắm đen, cháy.
Ở biển có cá hồng, cá mối...
IV. Sinh học và sinh thái học
3. Thức ăn
3.3 Cá ăn sinh vật nổi như giáp xác nhỏ.
Ở biển có cá trích, cá mòi...
Ở nước ngọt có cá mè...
3.4 Cá ăn thực vật
Có trắm cỏ, cá chát, cá bống...
IV. Sinh học và sinh thái học
4. Sự sinh sản và sinh trưởng
phân tính, dị hình chủng tính.
Có tập tính bảo vệ trứng, khoe mẽ, áo cưới...
Số lượng trứng thay đổi: Cá trôi đẻ khoảng 700 nghìn trứng, cá trích khoảng 1 triệu trứng...
Sinh trưởng phụ thuộc vào thức ăn, cá lớn suốt đời.
Tuổi thọ ngắn.
IV. Sinh học và sinh thái học
5. Màu sắc và tự vệ
nền bụng màu bạc, lưng màu xám.
Có thể biến đổi theo màu sắc môi trường.
Một số có cơ quan tự vệ như cá đuối điện (dòng điện tới 500V), gai độc...
IV. Sinh học và sinh thái học
6. Sự di cư
- Có thể di cư thụ động theo dòng chảy.
- Di cư chủ động do nhiều nguyên nhân: thức ăn, tránh rét, di cư để đẻ trứng.
IV. Sinh học và sinh thái học
V. Tầm quan trọng của cá
Trong thiên nhiên
Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn
Cung cấp thực phẩm cho người
- Là một thành viên không thể thiếu trong hệ sinh thái thuỷ vực cả trên lục địa và cả ở đại dương.
IV. Sinh học và sinh thái học
VI. Mối quan hệ phát sinh của cá xương
1. Giả thuyết về nguồn gốc
Cá xương phát sinh gần cung thời với cá sụn
Cá xương phát sinh từ cá Gai cổ (Acanthodii) trong lớp cá móng treo.
Cá Gai cổ có vị trí trung gian giữa vảy tấm của cá sụn và vảy láng xương của cá xương.
2.
IV. Sinh học và sinh thái học
VI. Mối quan hệ phát sinh của cá xương
2. Sự phát triển tiến hoá
- Nhánh thứ nhất hình thành từ cá Vây tia cổ (Paleopterygii),
- Nhánh thứ 2 là nhóm cá có mũi khoan (lỗ mũi trong) phát triển thành cá vây tay và cá phổi.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)