Lớp Cá- Cá sụn

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 18/03/2024 | 34

Chia sẻ tài liệu: Lớp Cá- Cá sụn thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
Khoa Tự Nhiên
Tổ Sinh
GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Giáo án
Động vật có xương sống
Lớp Cá
LỚP CÁ SỤN
NGÀNH DÂY SỐNG
Tổng lớp có hàm
Lớp Cá sụn
Lớp Cá xương
Lớp Lưỡng cư
3. PHÂN NGÀNH CÓ XƯƠNG SỐNG
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
Lớp Cá sụn
Tổng lớp Có hàm
Lớp Cá xương
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA).5 tiết
1. Lớp Cá sụn-Chondricthyes
Cá nhám tro-Mustelus griseus
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
- cá chép-Cyprinus carpio
- một số đại diện khác
1. Lớp Cá sụn-Chondricthyes
Cá nhám tro-Mustelus griseus
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA).5 tiết
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
Được coi là lớp cá nguyên thủy nhất của Tổng lớp cá, gồm các loài cá thường gặp như cá mập, cá đuối, cá khi me...
Lớp này hiện có 800 loài sống ở biển và đại dương, một số loài sống ở nước ngọt. Lớp này có nhiều đặc điểm nguyên thuỷ và cũng có những đặc điểm tiến bộ.
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Hình dạng cơ thể phổ biến là hình thoi hai hình dẹp rộng hơi tròn, vây đuôi dị vĩ. Có gai giao cấu nằm phía trong vây bụng
- Da cá sụn phủ vẩy tấm (loại vảy nguyên thủy nhất).
-
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Bộ xương sụn, phân hoá thành sọ, cột sống và xương chi. Sọ đã có nóc che,phía sau sọ có thêm phần chẩm bảo vệ. Các bao khứu giác, thính giác gắn chặt vào hộp sọ.
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Hệ thần kinh phân hoá cao, não bọ chia thành 5 phần. Não trước đã phân thành 2 bán cầu và nóc não trước có chất thần kinh, là một đặc điểm tiến bộ của cá sụn.
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Cơ quan cảm giác phát triển thích nghi với đời sống bơi và bắt mồi tích cực.cơ quan đường bên hoàn chỉnh, thị giác điển hình, thính giác đã có 3 vành bán khuyên
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Hệ tiêu hoá phát triển, ruột có van xoắn ốc để tăng diện tích hấp thụ.
- Cơ quan hô hấp là mang, chưa có nắp mang, không có bong bóng hay phổi.
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Hệ tuần hoàn kín, có 1 vòng tuần hoàn. Có tâm nhĩ và tâm thất và xoang tĩnh mạch và nón chủ động mạch. Ưu điểm của nón chủ động mạch là có cơ vân, có van nên co bóp được.
-
Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
I. Đặc điểm chung
- Cơ quan bài tiết là trung thận.
- Cơ quan sinh dục có gai giao cấu, thụ tinh trong. Đẻ trứng lớn giàu noãn hoàng hay đẻ con.
Hình 16.1 Hình dạng ngoài của cá nhám kiểu đuôi dị vĩ (theo Hickman)
1. Mõm; 2. Lỗ mũi; 3. Lỗ thở; 4. Tia vây; 5. Vây lưng trước; 6. Vây lưng sau; 7. Vây đuôi;
8. Vây bụng; 9. Vây ngực; 10 Các khe mang ngoài
Cá Sụn
Hình 16.2 Cấu tạo đốt sống cá nhám (theo Matviev)
I. Đốt sống phần thân: 1. Sườn; 2. Mấu ngang; 3. Gai sống; 4. Cung thần kinh; 5. Thân đốt
II. Đốt sống phần đuôi: 1. Gai sống; 2. Cung thần kinh; 3. Thân đốt; 4. Lỗ động mạch đuôi; 5.
Lỗ tĩnh mạch đuôi; 6. Gai huyết
Hình 16.3 Hệ thần kinh cá nhám (nhìn bên) (theo Robert)
I - X Dây thần kinh não; 1 - 2 Dây thần kinh tuỷ
Hình Cơ quan đường bên của cá mập (theo Hickman)
1. Ống đường bên; 2. Lỗ mở;
3. Tế bào Neuromat; 4. Đường
bên; 5.Cơ quan ampun của
Loreni; 6. Lỗ mở; 7. Ống lọc
Jolly; 8. Ampun của Loreni;
9. Thần kinh
Hệ tuần hoàn cá nhám
Cấu tạo khe mang cá sụn
Các dạng đuôi của cá sụn (theo Hickman)
A. Dị vĩ; B.Thứ vĩ; C. Đồng vĩ
Cá nhám đuôi dài
Cá nhám voi
Cá nhám cào
Cá mập trắng
Các đại diện của phân lớp Cá mang tấm (Elasmobranchii) (theo Hickman)
Trứng cá mập
Phân lớp tấm mang
Tổng bộ cá nhám
Tổng bộ cá đuối
Phân lớp Toàn đầu
Cá khi me
Cơ quan điện của cá đuối
1. Thuỳ khứu giác; 2. Não; 3. Dây thần kinh
não; 4. Cơ quan điện bên phải; 5.Cơ quan
điện bên phải; 6. Hạch xoắn
1
3
2
4
5
6
Phân lớp tấm mang
Tổng bộ cá nhám
-Bộ Nhám thu
-Bộ Cá mập xanh
Cá mập hổ
Cá mập trắng
Cá mập trắng
Cá mập trắng
Cá mập xanh
Cá nhám góc
Phân lớp tấm mang
Tổng bộ cá đuối
Bộ Đuối quạt
Bộ Đuối ó
Cá đuối

Phân lớp Toàn đầu
Cá khi me
Sawfish- Cá đao răng nhọn
Cá kiếm
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
- Cá chép-Cyprinus carpio
- Một số đại diện khác
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
I. Đặc điểm chung
Bộ xương chủ yếu là chất xương. Cột sống nhiều đốt.
+ Dây sống tồn tại ở một số loài.
+ Đuôi phổ biến là kiểu đồng vĩ (có 2 thuỳ bằng nhau, cốt đi vào giữa đuôi).
+ Vây lẻ và vây chắn có tia vây bằng sụn hay xương nâng đỡ
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
I. Đặc điểm chung
Da có vảy bao phủ, nhiều tuyến nhày
+ Có 3 loại vảy là vảy cosmin, vảy láng và vảy xương.
+ Vảy xương có thể hình trò hay hình lược.
+ Một số không có vảy thứ sinh
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
Đặc điểm chung

Bán cầu não và thuỳ khứu kém phát triển, thuỳ thị giác lớn, tiểu não phát triển.
Có 10 đôi dây thần kinh não.
Giác quan phát triển thích nghi với đời sống dưới nước
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
I. Đặc điểm chung
Có hàm phát triển, phần lớn các loài có răng.
- Cơ quan hô hấp chủ yếu là mang, mang được các cung mang nâng đỡ, vách mang không phát triển, có nắp mang phủ ngoài xoang mang. thường có bóng hơi.
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
Đặc điểm chung

- Tim có 2 ngăn, có xoang tĩnh mạch và có 4 đôi cung động mạch tới mang.Hồng cầu có nhân.
2. Lớp Cá xương-Osteichthyes
I. Đặc điểm chung
- Phân tính và thụ tinh ngoài, nguồn gốc của ống dẫn sinh dục là phần kéo dài của mang bao cơ quan sinh dục. Trứng đoạn hoàng. Ấu trùng có sự sai khác hình dạng với trưởng thành.
Cấu tạo:
I.Hình dạng
II.Đặc điểm cấu tạo
Vỏ da
Bộ xương
Hệ cơ và sự vận chuyển của cá trong nước
Hệ thần kinh
Giác quan
Hệ tiêu hóa
Cơ quan hô hấp và bong bóng
Hệ tuần hoàn
Hệ bài tiết
Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển

TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
Cấu tạo nội quan cá xương
I.Hình dạng
Cá xương có hình dạng rất khác nhau:
- Thân hình thoi dẹp bên, thích nghi với bơi lội trong nước
- Dạng khác tùy thuộc cách vận chuyển, nơi kiếm ăn, nơi sống của cá

Cá Mít
Cá Nóc
Cá sư tử lùn
cá ngựa
Cá lưỡi dong
Cá chình



Cá ngừ
Cá chuồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)