Lớp 5 tuổi.
Chia sẻ bởi Ngô Thị Phương |
Ngày 05/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Lớp 5 tuổi. thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP.
(((((
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một nền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thử thách. Sự phát triển như vũ bão của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Bên cạnh sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải đa năng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Cùng với sự đổi mới chung của ngành giáo dục thì giáo dục mầm non nói riêng với mục tiêu phát triển cũng cần có những đổi mới nhằm phát huy mạnh mẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để trẻ phát triển về nhiều mặt dưới sự hướng dẫn hợp lý của người giáo viên.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy . Hiện nay các trường mầm non có điều kiện đầu tư, trang thiết bị như: Tivi, đầu video, máy tính, máy chiếu, nối mạng Internet…tạo điều kiện cho người giáo viên mầm non ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy đạt hiệu quả cao . Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Xuất phát từ thực tế giảng dạy ở trên lớp cộng với kiến thức đã học được của bản thân, với lòng yêu nghề mến trẻ, với trách nhiệm nghề nghiệp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài này với mục đích như sau:
Nghiên cứu về một số biện pháp giúp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp trẻ tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập.
Giúp cho học sinh được học vui trên máy tính và được làm quen với máy tính.
Giúp cho bản thân có thêm kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao, giúp cho giờ học phong phú, sinh động, hấp dẫn hơn, mang tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao hơn. Ngoài ra còn giúp trẻ hứng thú và say mê với các môn học hơn.
Giúpcho bản thân biết thiết kế giáo án powerpoint thành thạo, tạo ra được những trò chơi hấp dẫn.
.Với đề tài này mục đích chính của tôi là nghiên cứu và tìm ra các biện pháp, phương pháp hữu hiệu nhất trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp trẻ mẫu giáo lớn hứng thú trong học tập.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
“ Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp trẻ mẫu giáo lớn hứng thú trong học tập”.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi khu Cẩm Xuyên- trường mầm non Xuân Cẩm số 2
4. Phương pháp nghiên cứu.
Khi nghiên cứu đề tài tôi đã dùng những phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ thực hiện các dạng bài tập cô đưa ra.
+Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra, trao đổi, trò chuyên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp phân tích sản phẩm.
- Phương pháp thống kê toán học: Tính tỷ lệ phần trăm, trung bình cộng…
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lí luận.
Lứa tuổi mẫu giáo lớn rất thích tìm tòi, khám phá những cái mới lạ và hấp dẫn đòi hỏi người giáo viên phải cung cấp cho trẻ một cách phù hợp. Nếu như trước đây người giáo viên phải vất vả tìm tòi làm đồ dùng đồ chơi, tìm kiếm những tranh ảnh, hình ảnh, biểu tượng, tranh truyện…Để phục vụ bài dạy thì hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp người giáo viên có thể sử dụng internet để lấy tư liệu trên mạng, lấy hình ảnh trên mạng, lấy những bài thơ, câu chuyện có hình ảnh hấp dẫn, những con vật, những bông hoa có đủ màu sắc, những âm thanh sống động… Thì ngay lập tức thu hút được sự chú ý của trẻ kích thích hứng thú học sinh, vì được chủ động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm
(((((
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một nền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thử thách. Sự phát triển như vũ bão của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Bên cạnh sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải đa năng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Cùng với sự đổi mới chung của ngành giáo dục thì giáo dục mầm non nói riêng với mục tiêu phát triển cũng cần có những đổi mới nhằm phát huy mạnh mẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để trẻ phát triển về nhiều mặt dưới sự hướng dẫn hợp lý của người giáo viên.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy . Hiện nay các trường mầm non có điều kiện đầu tư, trang thiết bị như: Tivi, đầu video, máy tính, máy chiếu, nối mạng Internet…tạo điều kiện cho người giáo viên mầm non ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy đạt hiệu quả cao . Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Xuất phát từ thực tế giảng dạy ở trên lớp cộng với kiến thức đã học được của bản thân, với lòng yêu nghề mến trẻ, với trách nhiệm nghề nghiệp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài này với mục đích như sau:
Nghiên cứu về một số biện pháp giúp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp trẻ tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập.
Giúp cho học sinh được học vui trên máy tính và được làm quen với máy tính.
Giúp cho bản thân có thêm kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao, giúp cho giờ học phong phú, sinh động, hấp dẫn hơn, mang tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao hơn. Ngoài ra còn giúp trẻ hứng thú và say mê với các môn học hơn.
Giúpcho bản thân biết thiết kế giáo án powerpoint thành thạo, tạo ra được những trò chơi hấp dẫn.
.Với đề tài này mục đích chính của tôi là nghiên cứu và tìm ra các biện pháp, phương pháp hữu hiệu nhất trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp trẻ mẫu giáo lớn hứng thú trong học tập.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
“ Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp trẻ mẫu giáo lớn hứng thú trong học tập”.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi khu Cẩm Xuyên- trường mầm non Xuân Cẩm số 2
4. Phương pháp nghiên cứu.
Khi nghiên cứu đề tài tôi đã dùng những phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ thực hiện các dạng bài tập cô đưa ra.
+Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra, trao đổi, trò chuyên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp phân tích sản phẩm.
- Phương pháp thống kê toán học: Tính tỷ lệ phần trăm, trung bình cộng…
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lí luận.
Lứa tuổi mẫu giáo lớn rất thích tìm tòi, khám phá những cái mới lạ và hấp dẫn đòi hỏi người giáo viên phải cung cấp cho trẻ một cách phù hợp. Nếu như trước đây người giáo viên phải vất vả tìm tòi làm đồ dùng đồ chơi, tìm kiếm những tranh ảnh, hình ảnh, biểu tượng, tranh truyện…Để phục vụ bài dạy thì hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp người giáo viên có thể sử dụng internet để lấy tư liệu trên mạng, lấy hình ảnh trên mạng, lấy những bài thơ, câu chuyện có hình ảnh hấp dẫn, những con vật, những bông hoa có đủ màu sắc, những âm thanh sống động… Thì ngay lập tức thu hút được sự chú ý của trẻ kích thích hứng thú học sinh, vì được chủ động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)