Lop 5 on tap TV
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hải |
Ngày 10/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: lop 5 on tap TV thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: …………………………………………………………………………………
PHIẾU TIẾNG VIỆT- Tuần 19
Bài 1: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” Có mấy vế câu?
A. Có 1 vế câu B. Có 2 vế câu C. có 3 vế câu
Bài 2: Các vế câu trong câu ghép ở bài một được nối với nhau bởi:
A. dấu phẩy B. dấu phẩy và từ “rồi” C. Từ “rồi” và dấu hai chấm.
Bài 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với “đỏ thắm”
A. đỏ ối, hồng nhạt B. Đỏ tươi, đỏ ối C. đỏ đậm, rực rỡ
Bài 4:Câu nào dưới đây là câu ghép?
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.
Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng.
Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn.
Bài 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ?
A. nướng, bứt B. Đỏ rực, tanh nồng C. lưới, bếp lò
Bài 6: Trong câu: “Chỉ có mảng áo ướt đẫm ở lưng bác là cứ loang ra mãi.” Bộ phận nào là chủ ngữ?
Mảng áo ướt đẫm ở lưng bác.
Mảng áo
Lưng bác
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, khoanh tròn vào dấu câu hoặc từ dùng để nối các vế câu trong các câu ghép dưới đây.
Cả quảng trường Ba Đình lặng im: Bác Hồ đến!
Trong vườn, những cô bướm bay lượn rập rờn còn mấy chú chim hót véo von.
Mặt biển sang trong và dịu êm, từng đàn hải âu bay lượn trên những con sóng, từng đàn thuyền đánh cá đang trở về.
Bài 8: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ chấm để trở thành các câu ghép:
Ngoài đồng, lúa đã chin vàng rực, ……………………………………………………
……………………………………………….nhưng Bắc luôn cố gắng trong học tập.
Nếu chúng ta chặt phá rừng bừa bãi ………………………………………………….
………………………………………………………mà Lan có tiến bộ trong học tập
PHIẾU TIẾNG VIỆT TUẦN 20 – Họ và tên: ……………………………………….
Bài 1: Điền vào chỗ chấm: d, r hoặc gi:
ngoài đường có tiếng ……..ao hàng.
Em …….ao ……..ao nhíp………ạch tờ ……….ấy.
Mẹ ……..ục em ……..ậy sớm……..a sân tập thể ……..ục.
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu ghép dưới đây?
Người em chăm chỉ, hiền lành còn người anh tham lam, lười biếng.
Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Qua khỏi thềm nhà, một người đàn ông vừa té quỵ thì một cái cột nhà sập xuống.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi.
Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm của các câu ghép dưới đây?
Cò thì chăm chỉ học hành ………… Vạc lại lười biếng, ham chơi.
Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần………….. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
Vì trời hạn hán…………lúa trổ bông không đều.
Bài 4: Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu:
Ốc và Thỏ thi chạy
Ốc đang nhẩn nhơ bò trên đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi.
Ốc về bàn với họ hang rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sẵn ở mỗi một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe tiếng Ốc giễu cợt: “Thỏ sao chạy chậm thế! Tôi đã đến rồi”. Thỏ cắm đầu cắm cổ chạy. Nhưng khi Thỏ tới đích thì Thỏ đã thấy Ốc đứng đấy từ bao giờ. Từ đó, thấy Ốc là Thỏ tránh xa vì xấu hổ.
Vì sao Ốc thắng Thỏ?
Vì Ốc chạy nhanh hơn
Vì Thỏ lười nhác.
Vì Ốc hành động theo đúng kế hoạch khôn ngoan đã đề ra.
Từ “bò” trong câu đầu tiên thuộc từ loại gì?
A. Động từ B. Tính Từ C. Danh từ
Câu: “Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi” là câu?
A. Câu đơn B. Câu ghép
4. Câu ghép: “Vì Ốc khôn ngoan nên Ốc đã thắng Thỏ.” Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp, bằng dấu………………………………………………………………..
B. Nối bằng quan hệ từ, đó là ……………………………………………………………
C. Nối bằng cặp quan hệ từ, đó là………………………………………………………..
5. Câu: “Thỏ sao chạy chậm thế!” là câu:
A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu hỏi D. Câu khiến
Họ và tên: …………………………………………………………………………
PHIẾU TIẾNG VIỆT- Tuần 19
Bài 1: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” Có mấy vế câu?
A. Có 1 vế câu B. Có 2 vế câu C. có 3 vế câu
Bài 2: Các vế câu trong câu ghép ở bài một được nối với nhau bởi:
A. dấu phẩy B. dấu phẩy và từ “rồi” C. Từ “rồi” và dấu hai chấm.
Bài 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với “đỏ thắm”
A. đỏ ối, hồng nhạt B. Đỏ tươi, đỏ ối C. đỏ đậm, rực rỡ
Bài 4:Câu nào dưới đây là câu ghép?
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.
Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng.
Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn.
Bài 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ?
A. nướng, bứt B. Đỏ rực, tanh nồng C. lưới, bếp lò
Bài 6: Trong câu: “Chỉ có mảng áo ướt đẫm ở lưng bác là cứ loang ra mãi.” Bộ phận nào là chủ ngữ?
Mảng áo ướt đẫm ở lưng bác.
Mảng áo
Lưng bác
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, khoanh tròn vào dấu câu hoặc từ dùng để nối các vế câu trong các câu ghép dưới đây.
Cả quảng trường Ba Đình lặng im: Bác Hồ đến!
Trong vườn, những cô bướm bay lượn rập rờn còn mấy chú chim hót véo von.
Mặt biển sang trong và dịu êm, từng đàn hải âu bay lượn trên những con sóng, từng đàn thuyền đánh cá đang trở về.
Bài 8: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ chấm để trở thành các câu ghép:
Ngoài đồng, lúa đã chin vàng rực, ……………………………………………………
……………………………………………….nhưng Bắc luôn cố gắng trong học tập.
Nếu chúng ta chặt phá rừng bừa bãi ………………………………………………….
………………………………………………………mà Lan có tiến bộ trong học tập
PHIẾU TIẾNG VIỆT TUẦN 20 – Họ và tên: ……………………………………….
Bài 1: Điền vào chỗ chấm: d, r hoặc gi:
ngoài đường có tiếng ……..ao hàng.
Em …….ao ……..ao nhíp………ạch tờ ……….ấy.
Mẹ ……..ục em ……..ậy sớm……..a sân tập thể ……..ục.
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu ghép dưới đây?
Người em chăm chỉ, hiền lành còn người anh tham lam, lười biếng.
Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Qua khỏi thềm nhà, một người đàn ông vừa té quỵ thì một cái cột nhà sập xuống.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi.
Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm của các câu ghép dưới đây?
Cò thì chăm chỉ học hành ………… Vạc lại lười biếng, ham chơi.
Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần………….. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
Vì trời hạn hán…………lúa trổ bông không đều.
Bài 4: Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu:
Ốc và Thỏ thi chạy
Ốc đang nhẩn nhơ bò trên đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi.
Ốc về bàn với họ hang rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sẵn ở mỗi một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe tiếng Ốc giễu cợt: “Thỏ sao chạy chậm thế! Tôi đã đến rồi”. Thỏ cắm đầu cắm cổ chạy. Nhưng khi Thỏ tới đích thì Thỏ đã thấy Ốc đứng đấy từ bao giờ. Từ đó, thấy Ốc là Thỏ tránh xa vì xấu hổ.
Vì sao Ốc thắng Thỏ?
Vì Ốc chạy nhanh hơn
Vì Thỏ lười nhác.
Vì Ốc hành động theo đúng kế hoạch khôn ngoan đã đề ra.
Từ “bò” trong câu đầu tiên thuộc từ loại gì?
A. Động từ B. Tính Từ C. Danh từ
Câu: “Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi” là câu?
A. Câu đơn B. Câu ghép
4. Câu ghép: “Vì Ốc khôn ngoan nên Ốc đã thắng Thỏ.” Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp, bằng dấu………………………………………………………………..
B. Nối bằng quan hệ từ, đó là ……………………………………………………………
C. Nối bằng cặp quan hệ từ, đó là………………………………………………………..
5. Câu: “Thỏ sao chạy chậm thế!” là câu:
A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu hỏi D. Câu khiến
Họ và tên: …………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hải
Dung lượng: 136,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)